K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 4 2018

bạn tính số mol Fe ra

dựa vào phương trình sẽ tính ra được dố mol của H2 và HCl

b) Từ số mol HCl tính ra khối lượng HCl rồi tính khối lượng dung dịch

MÌNH CHỈ HƯỚNG DẪN THÔI 

23 tháng 4 2018

\(PT:Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

        1           2                     1            1   (mol)

        0,1         0,2                 0,1         0,1 (mol)

a)\(V_{H_2}=n_{H_2}\times22,4=0,2\times22,4=4,48\left(l\right)\)  

b)\(m_{HCl}=n_{HCl}+M_{HCl}=0,2\times36,5=7,3\left(g\right)\)

\(m_{ddHCl}=\frac{m_{HCl}}{C_{\%HCl}}\times100=\frac{7,3}{20}\times100=36,5\left(g\right)\)

23 tháng 4 2018
Giả sử lần sau người đi xuất phát từ địa điểm cách thành phố 80km của lần trước. Ta có sơ đồ:
 
Trên sơ đồ ta trừ đi 2 quãng đường đi bộ 6 giờ như nhau.
Thời gian đi ngựa:    5 + 11 = 16 (giờ)
Quãng đường 16 giờ đi ngựa:     80 + 64 = 144 (km)
Một giờ đi ngựa được:        144 : 16 = 9 (km)
Đáp số:       9 km                                                                      Hướng dẫn học sinh: Bài toán này có nhiều cách giải
Cách 1: Giải theo phương pháp khử
    Viết tắt đi bộ hết 6 giờ là 6 bộ, đi ngựa hết 5 giờ là 5 ngựa...ta có:
      5 ngựa + 6 bộ = 80km
    11 ngựa - 6 bộ = 64km
Gộp lại ta có

    5 ngựa + 6 bộ + 11 ngựa - 6 bộ = 80 km + 64 km    nên 16 ngựa = 144km    Trong một giờ ngựa đ được :
    144: 16 = 9 (km)
Cách 2:    Lần 1 đi là 80km, trong đó có đi bộ 6 giờ. Lần 2 do có 6 giờ đi bộ ngược lại nên tổng chỉ còn 64km. 
Như vậy thời gian đi ngựa cả 2 lượt là: 5 + 11 = 16 (giờ)
    Trong 16 giờ ngựa đi được: 80  + 64 = 144 (km)    Trong 1 giờ ngựa đi được: 144 : 16 = 9 (km)
23 tháng 4 2018

Ta có : 

\(A=\frac{x^2+x+1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(A=\frac{x^2+2x+1-x-1+1}{x^2+2x+1}\)

\(A=\frac{x^2+2x+1}{\left(x+1\right)^2}+\frac{-x-1}{\left(x+1\right)^2}+\frac{1}{\left(x+1\right)^2}\)

\(A=\frac{\left(x+1\right)^2}{\left(x+1\right)^2}-\frac{x+1}{\left(x+1\right)^2}+\frac{1^2}{\left(x+1\right)^2}\)

\(A=1-\frac{1}{x+1}+\left(\frac{1}{x+1}\right)^2\)

Đặt \(a=\frac{1}{x+1}\) ta có : 

\(A=1-a+a^2\)

\(A=a^2-a+1\)

\(A=\left(a^2-a+\frac{1}{4}\right)+\frac{3}{4}\)

\(A=\left(a-\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi \(\left(a-\frac{1}{2}\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a-\frac{1}{2}=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(a=\frac{1}{2}\)

Do đó : 

\(a=\frac{1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(\frac{1}{2}=\frac{1}{x+1}\)

\(\Leftrightarrow\)\(x+1=2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=1\)

Vậy GTNN  của \(A\) là \(\frac{3}{4}\) khi \(x=1\)

Chúc bạn học tốt ~ 

23 tháng 4 2018

a) XétΔABC và ΔDEC có : 

góc A = góc CED = 90O (gt)

góc C chung

=> tam giác ABC đông dạng tam giác EDC ( g.g )

b) Áp dụng định lí Pi-ta-go vào tam giác vuông ABC, ta có :

BC=AB2+AC2−−−−−−−−−−√=32+42−−−−−−√=25−−√=5(cm)

AD là phân giác góc A, nên :

DBDC=ABAC

DBDC+DB=ABAC+ABhay DBBC=ABAC+AB

DB5=34+3 => DB = 5.34+3= 1,5 (cm)

d) Diện tích tam giác ABC là :

SABC=12AB.AC=12.3.4=6(cm2)

23 tháng 4 2018

14m nha