K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

     Có ý kiến cho rằng: Với bút pháp ước lệ tượng trưng quen thộc của văn chương trung đại, Nguyễn Du đã tạc dựng thành công bức chân dung nhân vật Thúy Vân, Thúy Kiều.     Hãy phân tích những câu thơ sau để làm sáng tỏ ý kiến trên?                                                 Vân xem trang trọng khác vời,                                           Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.                     ...
Đọc tiếp

     Có ý kiến cho rằng: Với bút pháp ước lệ tượng trưng quen thộc của văn chương trung đại, Nguyễn Du đã tạc dựng thành công bức chân dung nhân vật Thúy Vân, Thúy Kiều.

     Hãy phân tích những câu thơ sau để làm sáng tỏ ý kiến trên?

                                                 Vân xem trang trọng khác vời,
                                           Khuôn trăng đầy đặn, nét ngài nở nang.
                                                 Hoa cười ngọc thốt đoan trang,
                                           Mây thua nước tóc, tuyết nhường màu da.
                                                 Kiều càng sắc sảo, mặn mà,
                                           So bề tài, sắc, lại là phần hơn.
                                                Làn thu thủy, nét xuân sơn,
                                          Hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh.
                                                Một hai nghiêng nước nghiêng thành,
                                          Sắc đành đòi một, tài đành họa hai.

Cảm ơn!

0
Hình ảnh cây đa, bến nước cùng những khóm tre xào xạc là những hình ảnh quá đỗi thân thuộc với người dân ở mọi miền quê Việt Nam. Cây tre không những bảo vệ, bao bọc xóm làng mà còn trở thành nguyên liệu để làm ra những vật dụng thiết yếu cho cuộc sống, gắn bó thân thiết với mỗi con người từ khi sinh ra cho đến lúc qua đời. Ngay từ thủa ấu thơ ta đã được nằm trong chiếc nôi...
Đọc tiếp

Hình ảnh cây đa, bến nước cùng những khóm tre xào xạc là những hình ảnh quá đỗi thân thuộc với người dân ở mọi miền quê Việt Nam. Cây tre không những bảo vệ, bao bọc xóm làng mà còn trở thành nguyên liệu để làm ra những vật dụng thiết yếu cho cuộc sống, gắn bó thân thiết với mỗi con người từ khi sinh ra cho đến lúc qua đời. Ngay từ thủa ấu thơ ta đã được nằm trong chiếc nôi tre êm đềm với tiếng ru à ơi của mẹ. Và nó sẽ mãi là hình ảnh không bao giờ phai mờ. Rồi khi lớn lên, tre lại gắn bó với trẻ trong suốt thời niên thiếu qua những vật dụng hàng ngày hay qua những trò chơi con trẻ. Cũng có lúc tre lại được tô khắc, trang điểm theo những ý tưởng độc đáo của người thợ để tạo ra những sản phẩm mang giá trị thẩm mỹ cao.

Câu 1. Đoạn văn trên gây ấn tượng với em về điều gì? Viết đoạn văn ngắn trình bài suy nghĩ của mình. 

0
“Lời khen như tia nắng mặt trời, nó cần thiết cho muôn loài, đặc biệt là loài người phát triển. Vậy mà hầu hết chúng ta luôn sẵn sàng sử dụng những làn gió lạnh như cắt để phê phán và thường ngần ngại khi tặng người thân của mình những tia nắng ấm áp từ những lời khen tặng. Ngẫm cho kĩ, chúng ta sẽ thấy có những lời khen đã làm thay đổi hẳn cuộc đời của một ai...
Đọc tiếp

“Lời khen như tia nắng mặt trời, nó cần thiết cho muôn loài, đặc biệt là loài người phát triển. Vậy mà hầu hết chúng ta luôn sẵn sàng sử dụng những làn gió lạnh như cắt để phê phán và thường ngần ngại khi tặng người thân của mình những tia nắng ấm áp từ những lời khen tặng. Ngẫm cho kĩ, chúng ta sẽ thấy có những lời khen đã làm thay đổi hẳn cuộc đời của một ai đó”

(Đắc nhân tâm-Dale Camegie, Nhà xuất bản Thế giới, 2027)

Câu 1.Tìm một câu có chứa phép so sánh trong đoạn văn trên.Xác định rõ các vế trong phép so sánh ở câu đó.

Câu 2.Tác giả đoạn trích khẳng định lời khen “cần thiết cho muôn loài”.Tuân Tử lại nói “Người chê ta mà chê phải là thầy ta”.Hai quan điểm đó giúp em có được bài học nhận thức nào?

 

0
“Lời khen như tia nắng mặt trời, nó cần thiết cho muôn loài, đặc biệt là loài người phát triển. Vậy mà hầu hết chúng ta luôn sẵn sàng sử dụng những làn gió lạnh như cắt để phê phán và thường ngần ngại khi tặng người thân của mình những tia nắng ấm áp từ những lời khen tặng. Ngẫm cho kĩ, chúng ta sẽ thấy có những lời khen đã làm thay đổi hẳn cuộc đời của một ai...
Đọc tiếp

“Lời khen như tia nắng mặt trời, nó cần thiết cho muôn loài, đặc biệt là loài người phát triển. Vậy mà hầu hết chúng ta luôn sẵn sàng sử dụng những làn gió lạnh như cắt để phê phán và thường ngần ngại khi tặng người thân của mình những tia nắng ấm áp từ những lời khen tặng. Ngẫm cho kĩ, chúng ta sẽ thấy có những lời khen đã làm thay đổi hẳn cuộc đời của một ai đó”

(Đắc nhân tâm-Dale Camegie, Nhà xuất bản Thế giới, 2027)

Câu 1.Tìm một câu có chứa phép so sánh trong đoạn văn trên.Xác định rõ các vế trong phép so sánh ở câu đó.

Câu 2.Tác giả đoạn trích khẳng định lời khen “cần thiết cho muôn loài”.Tuân Tử lại nói “Người chê ta mà chê phải là thầy ta”.Hai quan điểm đó giúp em có được bài học nhận thức nào?

 

0