K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 3 2023

Mở bài: giới thiệu cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá và trở về trong bài thơ Quê Hương

Bài thơ “Quê hương” của tác giả Tế Hanh là một trong những bài thơ hay về chủ đề quê hương, bài thơ là tình cảm chân thành và da diết của tác giả dành cho quê hương của mình ở một nơi xa. Nổi bật trong bức tranh quê hương của Tế Hanh chính là hai khung cảnh: cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá và cảnh đoàn thuyền trở về bến

Thân bài: Phân tích cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá và trở về trong bài thơ Quê Hương

Phân tích cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá: Những người đi đánh cá trên con thuyền ra khơi ấy phải là dân trai tráng khỏe mạnh, bởi công việc của họ rất vất vả, cực nhọc, và nguy hiểm rất cao. Chiếc thuyền cũng hòa chung vào khí thế hừng hực ra khơi ấy của ngư dân, nó được tác giả ví như một con tuấn mã rất “hăng” khi được ra khỏi chuồng

Phân tích cảnh đoàn thuyền trở về: Khung cảnh bến thuyền ồn ào cho thấy sự tấp nập khi dân làng đổ ra chào đón, niềm vui được nhân lên khi những người dân chài đi biển đã trở về bình an, mang về những chiếc ghe đầy ắp cá “Nhớ ơn trời biển lặng cá đầy ghe”. Thành quả của một chuyến ra khơi đầy gian lao, mệt nhọc đã được bù đắp bằng chiếc thuyền đầy ắp “Những con cá tươi ngon bạc trắng”, đó là niềm vui sướng và hạnh phúc của người dân chài

Kết bài: Ý nghĩa cảnh đoàn thuyền ra khơi đánh cá và trở về

Có thể thấy cảnh đoàn thuyền ra khơi và đoàn thuyền trở về trong bài “Quê hương” đã được tác giả Tế Hanh miêu tả bằng sự cảm nhận chân thực, tinh tế, cho thấy được tấm lòng và tình yêu tha thiết của tác giả đối với quê hương

18 tháng 3 2023

2 danh từ: trong thúng, hai con mắt xanh

18 tháng 3 2023

chắc chưa ?

18 tháng 3 2023

1. nước

2. than

3. 5 chữ

 

18 tháng 3 2023

1.nước

2.than

3.5 chữ

18 tháng 3 2023

WTF

18 tháng 3 2023

Phân tích bài thơ "Nhớ rừng":

* Khổ 1:

- Tâm trạng: "Gậm một khối căm....ngày tháng dần qua"

+ Gậm: nhấm nháp từng tí một

+ Khối căm hờn: sự căm tức đóng thành vật thể đông đặc khó tan

+ Câu 8 tiếng đầu: 5 vần trắc thể hiện sự giận dữ

+ Câu 8 tiếng tiếp theo: 7 vần bằng là tiếng thở dài

-> Nghệ thuật: nhân hóa, từ ngữ gọi tả, xưng hô kiêu hãnh "ta". Diễn tả tâm trạng uất hận, chán ngán và bất lực trước thực tại.

- Thái độ: "Khinh lũ người kia...chồng bên vô tư lự"

+ Những kẻ đắc thắng, nhỏ nhen, không hiểu được tâm trạng của nó (Vốn là chúa tể muôn loài kể cả loài người cũng phải nể sợ)

+ Từ chỗ là vị chúa tể, mọi vật đều sợ uy quyền của nó->nay thành trò chơi, tiêu khiển của con người, bất mãn vì bị xếp ngang hàng cùng những kẻ đồng loại tầm thường.

-> Nghệ thuật: sử dụng hình ảnh đối lập thể hiện sự coi thường những kẻ đắc thắng, nhỏ nhen, bất mãn vì bị xếp ngang hàng cùng những kẻ đồng loại tầm thường, đồng thời cảm thấy tủi nhục trước cuộc sống tầm thường, tù túng.

* Khổ 2: Nhớ rừng

 

 

18 tháng 3 2023

* Khổ 2:

- Nhớ rừng

"Nhớ cảnh sơn lâm...ca dữ dội". "Ta biết ta chúa tể cả...không tuổi"

+ Cảnh núi rừng hùng vĩ với "bóng cả cây già" đầy vẻ thâm nghiêm

+ Hùng tráng với âm thanh dữ dội "tiếng gió gào ngàn", "giọng nguồn hét núi"

- Sự hoang dã của chốn thảo hoa không tên, không tuổi

Từ ngữ chọn lọc, gợi tả-> diến tả cảnh đại ngàn hùng vĩ, lớn lao, mạnh mẽ, phi thường, bí ẩn, linh thiêng giang sơn của con hổ

-> Điệp từ, từ ngữ gợi tả (ĐT, TT), hình ảnh lớn lao -> Cảnh núi rừng đại ngàn nơi hùm thiêng ngự trị thật hùng vĩ, bí hiểm, hoang vu.

- Nhớ thời oanh liệt: "Ta bước chân lên...đều im hơi"

+ Từ ngữ giàu chất tạo hình, giọng thơ hào hùng, nhịp thơ ngắn, linh hoạt

-> Vẻ đẹp uy nghi, dũng mãnh vừa mềm mại, uyển chuyển của chúa sơn lâm.

+ Bước chân dõng dạc, đường hoàng-> oai phong

+ Tấm thân lượn như sóng nhịp nhàng-> sự mềm mại của thân hình hổ.

+ Vờn bóng, mắt thần quắc...vẻ đẹp oai phong, đầy sức mạnh chế ngự hoàn toàn cảnh vật, tất cả đều im hơi

=> Câu thơ sống động, giàu chất tạo hình, diễn tả chính xác vẻ đẹp.

Chúa sơn lâm không chỉ nhớ về cuộc đời tự do, oanh liệt ngày xưa mà còn nhớ về chốn rừng thiêng - nơi hổ đã từng sống

 

17 tháng 3 2023

câu 1 : câu thơ trên đc trích trong văn bản : quê hương 

-t/giả : tế hanh

Câu 2: Nhân hóa : con thuyền rẽ 

Ẩn dụ: mùi nồng mặn

Câu 3: Màu của quê hương là những màu tươi sáng nhất, gần gũi nhất. Tế Hanh yêu nhất những hương vị đặc trưng quê hương đầy sức quyến rũ và ngọt ngào. Chất thơ của Tế Hanh bình dị như con người ông, bình dị như những người dân quê ông, khoẻ khoắn và sâu lắng. Từ đó toát lên bức tranh thiên nhiên tươi sáng, thơ mộng và hùng tráng từ đời sống lao động hàng ngày của người dân.

Câu 4:

kiểu câu cảm thán chị 

Mục đích: bộc lộ cảm xúc, nhớ đến cảm giác hương vị ấy