K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 12 2017

I'm from Viet Nam

18 tháng 12 2017

I from Vietnam

18 tháng 12 2017

minh chua hc nen ko the giup bn dc. sorry nha 

18 tháng 12 2017

I don t no

19 tháng 12 2017

1. am reading

2. Do you come 

3. doesn't want to play

tk mik nha

19 tháng 12 2017

1. I am reading book at the moment.

2. Do you come to my house for lunch?

3. Minh doesn't want to play sports.

18 tháng 12 2017

 Bánh chưng (sky rice cake) is a traditional Vietnamese rice cake which is made from glutinous rice, mung beans, pork and other ingredients. Its origin is told by the legend of Lang Liêu, a prince of the last king of the Sixth Hùng Dynasty, who became the successor thanks to his creation of bánh chưng and bánh giầy, which symbolized, respectively, the Earth and the Sky (bánh chưng is the Earth and bánh giầy is the Sky). Considered an essential element of the family altar on the occasion of tết, the making and eating of bánh chưng during this time is a well-preserved tradition of Vietnamese people. Beside the tết holiday, bánh chưng is also eaten all year round as Vietnamese cuisine. 

30 tháng 12 2017

As a specialty of Hue, Hue beef vermicelli quickly won the hearts of foreign connoisseurs. Vermicelli has its own flavor with water made from baked stewed baked meat to add fish sauce and chopped pork or beef puree. Beef can be sliced ​​thin, dipped in boiling water before being added to the bowl of vermicelli (called beef). Hue beef noodle soup served with vegetables, lemon, banana and vegetables.

Rice soup is a popular dish in Central and South Vietnam. The cake is made from rice flour, flour, or cassava or rice flour mixed with cassava powder, rolled into sheets and cut into large and short fibers. The water is cooked from shrimp, fish, pork leg ... seasoning depending on the type of soup. The cake is put into the pot of broth is just enough and wait for the next nine. Seasoning for soup varies according to the cake soup and depending on the taste of each region. Cake soup can be used with fish bone, fish, leg shrimp, shrimp, meat ...

18 tháng 12 2017

Sap xep

1. When we have got music?

2. He doesn't chocolate.

3. She has lunch at twelve o'clock.

4. These are our T-shirts.

tra loi cau hoi

1. I cooking.

2. I have got English on Mondays, Wednesdays, Fridays.

18 tháng 12 2017

sắp xếp

1/ when we have got music ?

2 he doesn ' t chocolate 

3/ she has lunch at twelve o'clock

4/ these are our T - shirt

trả lời

I play chess

I have got english in friday

18 tháng 12 2017

Ohw, talk about my house? I must to tell that, I've got married for 2 years so we are too young to have a really house. So that can I tell about my dream house?
My dream house must be beautiful and large.
There is a wonderful garden with trees, flowers and a water tower in the center of the garden. Here, I could spend a corner to grow vegetables, so everyday I could take care them. Is it a joy of life? 
There is a long path to go through the garden toward my house. In my dream house, there are 4 bedrooms; one for me and my husband; two for 2 kids ( now, we have just only a daughter); and the last one for guest. There is a large living room with modern decoration; a dinning- room; and 2 WC; and a kitchen with enough tools for meals preparation....
wow, that is only in my dream.
In the fact, beause of economic reason, we must live in a house on lease.
It is a flat at Vinh tuy street in Ha noi city. There are 3 rooms, a living room, a bedroom, and a kitchen. We are very pleasure to live here because it is comfortable and near my office with cheap rental. And at this block, there is a large yard for kids to play safely.
Oh, I don't know when we can purchase a house. It is very expensive to buy when our wage is low.

18 tháng 12 2017

Dear all,

How happy to write to you on the first days of November.Here are some photos of Jimmy and my Sun Voice contest. I hope you find them fabulous!

My family moved to Yorkshire last week because my father got a new job there. We’re now in our new cottage. I feel so excited. There is a white gate and a small piece of land in front of my house. I’m going to magic the land into a beautiful garden full of orchids and lilies.

My bedroom is rather small but it’s painted pink. I love pink. I’m thinking of decorating it a Cinderella’s room.

I wonder how beautiful your house is. Do you have your own room? Please write and tell me about your house.

Best wishes,

Alice

19 tháng 12 2017

FINE ART

Silk Painting

Silk paintings are made by embroidering on the canvas of silk with sophisated themes and vibrant colors. Success of silk painting owes much to the quality of the silk because it is used directly as background. Its delicate and refined colors give the picture such harmony with the nature and excellent representation of Vietnamese landscapes and daily life.
The XQ Su Quan in Da Lat is very famous for silky embroidered paintings.
Lacquer
Vietnamese lacquer traditionally comes in only three colors - brown, black and vermilion. During 1930s, artists adopted a new technique called “chiseling” to produce richer color range and sense of distance.
The painting is made on wood.  It is covered with a piece of cloth glued to it using the sap of the lacquer tree and then coated with a layer of the sap mixed with earth.  The board is then sand papered and recoated with a layer of hot sap.  After polishing, this gives a smooth black surface with a brilliant luster.
The painter uses hot lacquer to draw the outline of a picture and the colors are applied one by one, layer upon layer.  Each coat dries slowly.
The finishing touches consist of polishing and washing the pictures.  This process may seem brutal treatment for a work of art, but it is done with great care.  This process leaves a brilliant surface on a painting.

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ HỌC LỚP 6 HỌC KÌ IA. LÝ THUYẾT1. Ta có mấy cách viết một tập hợp? Kể tên các cách viết đó, mỗi cách lấy một ví dụ minh họa?2. Lũy thừa bậc n của a là gì? Lấy ví dụ minh họa?3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số? Lấy ví dụ minh họa?4. Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?5. Phát biểu và viết dạng...
Đọc tiếp

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP SỐ HỌC LỚP 6 HỌC KÌ I

A. LÝ THUYẾT

1. Ta có mấy cách viết một tập hợp? Kể tên các cách viết đó, mỗi cách lấy một ví dụ minh họa?

2. Lũy thừa bậc n của a là gì? Lấy ví dụ minh họa?

3. Viết công thức nhân hai lũy thừa cùng cơ số, chia hai lũy thừa cùng cơ số? Lấy ví dụ minh họa?

4. Khi nào thì ta nói số tự nhiên a chia hết cho số tự nhiên b?

5. Phát biểu và viết dạng tổng quát hai tính chất chia hết của một tổng.

6. Phát biểu các dấu hiệu chia hết cho 2, cho 3, cho 5, cho 9.

7. Thế nào là số nguyên tố, hợp số? Cho ví dụ?

8. Thế nào là hai số nguyên tố cùng nhau? Cho ví dụ?

9. ƯCLN của hai hay nhiều số là gi? Nêu cách tìm.

10. BCNN của hai hay nhiều số là gì? Nêu cách tìm.

11. Nêu cách tìm ƯC của hai hay nhiều số thông qua tìm ƯCLN? Cho ví dụ?

12. Nêu cách tìm BC của hai hay nhiều số thông qua tìm BCNN? Cho ví dụ?

13. Tập hợp số nguyên Z bao gồm những loại số nào?

14. Viết số đối của số nguyên a? số nguyên nào bằng số đối của nó?

15. Giá trị tuyệt đối của số nguyên a là gì?

16. Phát biểu các quy tắc cộng, trừ, nhân hai số nguyên.

17. Phát biểu các quy tắc dấu ngoặc? Cho ví dụ?

18. Phát biểu các quy tắc chuyển vế? Cho ví dụ?

19. Viết dưới dạng công thức các tính chất của phép cộng, phép nhân số nguyên.

B. BÀI TẬP

Bài 1: Cho tập hợp A = {3; 7}. Các số sau thuộc hay không thuộc tập A:

a. 3 ... A.                     b. 5 ... A.

Bài 2: Cho tập hợp A = {3; 7}, B = {1; 3; 7}.

a. Điền các kí hiệu Î, Ï, Ì thích hợp vào chỗ trống sau: 7 ... A; 1 ... A; 7 ... B; A ... B.

b. Tập hợp B có bao nhiêu phần tử?

Bài 3: Viết tập hợp A bằng cách liệt kê các phần tử: A = {xÎN | 5 ≤ x ≤ 9}.

Bài 4: Viết ba số tự nhiên liên tiếp tăng dần, trong đó số lớn nhất là 29.

Bài 5: Áp dụng các tính chất của phép cộng, phép nhân để tính nhanh:

a. 86 + 357 + 14          b. 25.13.4                    c. 28.64 + 28.36.

Bài 6: Tìm số tự nhiên x, biết rằng: 156 – (x + 61) = 82.

Bài 7: Viết kết quả phép tính dưới dạng một lũy thừa:

a. 3³.34.                        b. 26 : 2³.

Bài 8: Thực hiện phép tính:

a. 3.2³ + 18 : 3²            b. 2.(5.4² – 18).

Bài 9: Trong các số 2540, 1347, 1638, số nào chia hết cho 2; 3; 5; 9?

Bài 10: Áp dụng tính chất chia hết, xét xem mỗi tổng (hiệu) sau có chia hết cho 6 hay không.

a. 72 + 12                    b. 48 + 16                    c. 54 – 36                    d. 60 – 14.

Bài 11: Điền chữ số vào dấu * để số  chia hết cho cả 3 và 5.

Bài 12: Phân tích các số 95, 63 ra thừa số nguyên tố.

Bài 13:

a. Tìm hai ước và hai bội của 33.

b. Tìm hai ước chung của 33 và 44.

c. Tìm hai bội chung của 33 và 44.

Bài 14: Tìm ƯCLN và BCNN của 18 và 30.

Bài 15: Một số sách nếu xếp thành từng bó 10 quyển, hoặc 12 quyển, hoặc 15 quyển đều vừa đủ Bó. Tìm số sách đó, biết rằng số sách trong khoảng từ 100 đến 150.

Bài 16: Điền các kí hiệu Î, Ï, Ì thích hợp vào chỗ trống (...)

a. 3 ... Z           b. –4 ... N        c. 1 ... N          d. N ... Z         e. {1; –2} ... Z.

Bài 17: Tìm số đối của 6 và số đối của –9.

Bài 18: Tính:

a. |3| = ?           b. |–4| = ?         c. |12| – |–3| = ?           d. 3.|–3| + |–7| = ?

Bài 19: Hãy chọn một dấu thích hợp trong ba dấu <, >, = để điền vào mỗi chỗ trống sau:

a. 3 … –9        b. –8 … –5      c. –13 … 2      d. – 6 …. –5.

Bài 20: Sắp xếp các số nguyên sau theo thứ tự tăng dần: 3; –5; 6; 4; –12; –9; 0.

Bài 21: Tính:

a. 218 + 282    b. (–95) + (–105)         c. 38 + (–85)    d. 47 – 107.     e. 25 + (–8) + (–25) + (–2).

f. 18 – (–2)      g. –16 – 5 – (–21)        h. –11 + 23 – (–21)                 i. –13 – 15 + 5.

Bài 22. Tính:

a. 58.75 + 58.50 – 58.25         b. 20 : 2² – 59 : 58.       c. (519 : 517 – 4) : 7

d. –84 : 4 + 39 : 37 + 50.           e. 295 – (31 – 2².5)²    f. 1125 : 1123 – 35 : (110 + 23) – 60

g. 29 – [16 + 3.(51 – 49)]        h. 47 – (45.24 – 5².12) : 14      i. 10² – 60 : (56 : 54 – 3.5)

j. 2345 – 1000 : [19 – 2(21 – 18)²]      k. 205 – [1200 – (4² – 2.3)³] : 40

ℓ. 500 – {5[409 – (2³.3 – 21)²] + 10³} : 15     m. 67 – [8 + 7.3² – 24 : 6 + (9 – 7)³] : 15

n. (–23) + 13 + (–17) + 57      o. (–123) + |–13| + (–7)           p. |–10| + |45| + (–|–455|) + |–750|

q. –|–33| + (–15) + 20 – |45 – 40| – 57.           h. 9.|40 – 37| – |2.13 – 52|

Bài 23: Hãy viết tổng đại số –15 + 8 – 25 + 32 thành một dãy những phép cộng.

Bài 24: Bỏ dấu ngoặc rồi tính:

a. (15 + 37) + (52 – 37 – 17)               b. (38 – 42 + 14) – (25 – 27 – 15)

c. –(21 – 32) – (–12 + 32)                   d. –(12 + 21 – 23) – (23 – 21 + 10)

e. (57 – 725) – (605 – 53)                   f. (55 + 45 + 15) – (15 – 55 + 45)

Bài 25: Tính

a. 13.(–7)                     b. (–8).(–25).               c. 25.(–47).(–4)

d. 8.(125 – 3000)        e. 512.(2 – 128) – 128.(–512).

f. 66.25 + 5.66 + 66.14 + 33.66                      g. 12.35 + 35.182 – 35.94

h. (–8537) + (1975 + 8537)                             i. (35 – 17) + (17 + 20 – 35)

Bài 26:

a. Tìm bốn bội của –5, trong đó có cả bội âm.

b. Tìm tất cả các ước của –15.

Bài 27. Tìm x biết

a. 89 – (73 – x) = 20                b. (x + 7) – 25 = 13                 c. 98 – (x + 4) = 20

d. 140 : (x – 8) = 7                  e. 4(x + 41) = 400                   f. x – [ 42 + (–28)] = –8

g. x + 5 = 20 – (12 – 7)           h. (x – 11) = 2.2³ + 20 : 5        i. 4(x – 3) = 7² – 1³.

j. 2x+1.22014 = 22015.                   k. 2x – 49 = 5.3²                      ℓ. 3²(x + 14) – 5² = 5.2²

m. 6x + x = 511 : 59 + 31.         n. 7x – x = 521 : 519 + 3.2² – 70.

o. 7x – 2x = 617 : 615 + 44 : 11.            p. 3x = 9                       q. 4x = 64

r. 9x–1 = 9                                 s. x4 = 16                                 t. 2x : 25 = 1

u. |x – 2| = 0                            v. |x – 5| = 7 – (–3)                  w. |x – 5| = |–7|

x. |x| – 5 = 3                            y. 15 – 2|x| = 13

Bài 28. Tìm ƯCLN, BCNN của

a. 24 và 10                   b. 30 và 28                  c. 150 và 84                 d. 11 và 15

e. 30 và 90                   f. 140; 210 và 56         g. 105; 84 và 30          h. 14; 82 và 124

i. 24; 36 và 160           j. 200; 125 và 75

Bài 29. Tìm x biết

a. x là ước chung của 36, 24 và x ≤ 20.                      b. x là ước chung của 60, 84, 120 và x ≥ 6

c. 91 và 26 cùng chia hết cho x và 10 < x < 30.         d. 70, 84 cùng chia hết cho x và x > 8.

e. 150, 84, 30 đều chia hết cho x và 0 < x < 16.         f. x là bội chung của 6, 4 và 16 ≤ x ≤ 50.

g. x là bội chung của 18, 30, 75 và 0 ≤ x < 1000.       h. x chia hết cho 10; 15 và x < 100

i. x chia hết cho 15; 14; 20 và 400 ≤ x ≤ 1200

Bài 30. Tìm số tự nhiên x > 0 biết

a. 35 chia hết cho x                 b. x – 1 là ước của 6                c. 10 chia hết cho (2x + 1)

d. x chia hết cho 25 và x < 100.          e. x + 13 chia hết cho x + 1     f. 2x + 108 chia hết cho 2x + 3

Bài 31. Một đội y tế có 24 bác sĩ và 108 y tá. Có thể chia đội y tế đó nhiều nhất thành mấy tổ sao cho số bác sỹ và y tá được chia đều cho các tổ?

Bài 32. Lớp 6A có 18 bạn nam và 24 bạn nữ. Trong một buổi sinh hoạt lớp, bạn lớp trưởng dự kiến chia các bạn thành từng nhóm sao cho số bạn nam trong mỗi nhóm đều bằng nhau và số bạn nữ cũng vậy. Hỏi lớp có thể chia được nhiều nhất bao nhiêu nhóm? Khi đó mỗi nhóm có bao nhiêu bạn nam, bao nhiêu bạn nữ?

Bài 33. Cô Lan phụ trách đội cần chia số trái cây trong đó 80 quả cam; 36 quả quýt và 104 quả mận vào các đĩa bánh kẹo trung thu sao cho số quả mỗi loại trong các đĩa bằng nhau. Hỏi có thể chia thành nhiều nhất bao nhiêu đĩa? Khi đó mỗi đĩa có bao nhiêu trái mỗi loại?

Bài 34. Bạn Lan và Minh Thường đến thư viện đọc sách. Lan cứ 8 ngày lại đến thư viện một lần. Minh cứ 10 ngày lại đến thư viện một lần. Lần đầu cả hai bạn cùng đến thư viện vào một ngày. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu ngày thì hai bạn lại cùng đến thư viện.

Bài 35. Có ba chồng sách: Toán, Âm nhạc, Văn. Mỗi chồng chỉ gồm một loại sách. Mỗi cuốn Toán 15 mm, Mỗi cuốn Âm nhạc dày 6mm, mỗi cuốn Văn dày 8 mm. người ta xếp sao cho 3 chồng sách bằng nhau. Tính chiều cao nhỏ nhất của 3 chồng sách đó.

Bài 36. Một lớp học có 28 nam và 24 nữ. Có bao nhiêu cách chia đều học sinh thành các tổ với số tổ nhiều hơn 1 sao cho số nam trong các tổ bằng nahu và số nữ trong các tổ cũng bằng nhau? Cách chia nào để mỗi tổ có số học sinh ít nhất?

Bài 37. Giáo viên chủ nhiệm muốn chia 240 bút bi, 210 bút chì và 180 quyển vở thành một số phần thưởng như nhau để phát thưởng cho học sinh. Hỏi có thể chia được nhiều nhất là bao nhiêu phần thưởng. Mỗi phần thưởng có bao nhiêu bút bi, bút chì và tập vở?

Bài 38. Một tấm bìa hình chữ nhật có kích thước 75cm và 105cm. Ta muốn cắt tấm bìa thành những mảnh hình vuông nhỏ bằng nhau sao cho tấm bìa được cắt hết không thừa mảnh vụn. Tính độ dài lớn nhất của hình vuông.

Bài 39. Học sinh của một trường học khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 7, hàng 9 đều vừa đủ hàng. Tìm số học sinh của trường, cho biết số học sinh của trường trong khoảng từ 1600 đến 2000 học sinh.

Bài 40. Một tủ sách khi xếp thành từng bó 8 cuốn, 12 cuốn, 15 cuốn đều vừa đủ bó. Cho biết số sách khoảng từ 400 đến 500 cuốn. Tím số quển sách đó.

Bài 41. Số học sinh khối 6 của trường khi xếp thành 12 hàng, 15 hàng, hay 18 hàng đều dư ra 9 học sinh. Hỏi số học sinh khối 6 trường đó là bao nhiêu? Biết rằng số đó lớn hơn 300 và nhỏ hơn 400.

Bài 42. Một trường tổ chức cho khoảng từ 700 đến 800 học sinh đi tham quan bằng ô tô. Tính số học sinh đi tham quan, biết nếu xếp 40 người hay 45 người vào một xe thì đều không dư.

Bài 43. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều thừa 1 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C.

Bài 44. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3, hàng 4, hàng 8 đều thiếu 1 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C.

Bài 45. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3 đều thừa 1 người, hàng 4, hàng 8 đều thừa 3 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C.

Bài 46. Học sinh lớp 6C khi xếp hàng 2, hàng 3 thì vừa đủ hàng, nhưng xếp hàng 4 thì thừa 2 người, xếp hàng 8 thì thừa 6 người. Biết số học sinh lớp đó trong khoảng từ 35 đến 60. Tính số học sinh lớp 6C.

Bài 47. Điền các chữ số x, y bởi các chữ số thích hợp để

a.  là số chia hết cho 5

b.  là số lớn nhất chia hết cho cả 2 và 9.

Bài 48. Tổng kết đợt thi đua 100 điểm 10 dâng tặng thầy cô giáo nhân ngày nhà giáo Việt Nam, lớp 6A có 30 bạn đạt được 1 điểm 10 trở lên, 17 bạn đạt từ 2 điểm 10 trở lên và 10 bạn đạt được 3 điểm 10 và không có ai đạt được nhiều hơn 3 điểm 10. Trong đợt thi đua đó lớp 6A có tất cả bao nhiêu điểm 10.

Bài 49. Tính tổng:

S1 = 1 + 2 + 3 + …+ 999

S2 = 21 + 23 + 25 + … + 1001

S3 = 23 + 24 + … + 127 + 128

S4 = 15 + 17 + 19 + 21 + … + 151 + 153 + 155

Bài 50. Tìm các số tự nhiên x, y trong mỗi trường hợp sau đây

a. x.y = 11                   b. (2x + 1)(3y – 2) = 12           c. 1 + 2 + 3 + ... + x = 55

Bài 51. Tìm các số tự nhiên x sao cho các số có dạng sau đều là số tự nhiên

a.                        b.

Bài 52. Một phép chia có số bị chia là 77, số dư là 7. Tìm số chia và thương của phép chia đó.

 

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HÌNH HỌC LỚP 6 HỌC KÌ I

A. LÝ THUYẾT

1. Người ta đặt tên cho các điểm, đường thẳng như thế nào? Vẽ hình minh họa?

2. Thế nào là ba điểm thẳng hàng? Trong ba điểm thẳng hàng có mấy điểm nằm giữa hai điểm còn lại?

3. Có bao nhiêu đường thẳng đi qua hai điểm phân biệt cho trước?

4. Hai đường thẳng song song là hai đường thẳng như thế nào? Vẽ hình minh họa?

5. Hai đường thẳng trùng nhau là hai đường thẳng như thế nào?

6. Hai đường thẳng cắt nhau là hai đường thẳng như thế nào? Vẽ hình minh họa?

7. Nêu khái niệm tia? Vẽ hình minh họa?

8. Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của mấy tia đối nhau?

9. Nêu khái niệm đoạn thẳng? vẽ hình minh họa?

10. Nếu điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì ta có công thức gì? Nếu HA + HK = AK thì trong ba điểm A, H, K điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

11. Khi nào điểm H là trung điểm của đoạn thẳng PQ? Vẽ hình minh họa?

B. BÀI TẬP

Bài 1: Cho trước hai đường thẳng m, n.

a. Vẽ điểm A sao cho A Ï m và A Ï n.

b. Vẽ điểm B sao cho B Î m và B Ï n.

c. Vẽ điểm C sao cho C Î m và C Î n.

Bài 2: Xem hình vẽ rồi cho biết

a. Các cặp đường thẳng cắt nhau;

b. Hai đường thẳng song song;

c. Các bộ ba điểm thẳng hàng;

d. Điểm nằm giữa hai điểm khác.

Bài 3: Hãy vẽ ba điểm O, A, B thẳng hàng sao cho mỗi điểm A, B không nằm giữa hai điểm còn lại, rồi cho biết trong các câu sau, câu nào đúng, câu nào sai?

a. Điểm O nằm giữa hai điểm A và B.

b. Hai điểm O và B nằm cùng phía đối với điểm A.

c. Hai điểm A và B nằm cùng phía đối với điểm O.

d. Hai điểm A và O nằm cùng phía đối với điểm B.

Bài 4: Lấy bốn điểm A, B, C, D trong đó không có ba điểm nào thẳng hàng. Kẻ các đường thẳng đi qua các cặp điểm. Có tất cả bao nhiêu đường thẳng? Đó là những đường thẳng nào?

Bài 5: Vẽ tia Ox rồi lấy hai điểm M và N thuộc tia này. Hỏi:

a. Hai điểm M và N nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm O?

b. Trong ba điểm O, M, N điểm nào không thể nằm giữa hai điểm còn lại?

Bài 6: Xem hình 5 rồi cho biết:

a. Những cặp tia đối nhau?

b. Những cặp tia trùng nhau?

c. Những cặp tia nào không đối nhau, không trùng nhau?

Bài 7: Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Vẽ điểm M thuộc Ox, điểm N thuộc Oy (M, N khác O). Có thể khẳng

định điểm O nằm giữa hai điểm M và N không?

Bài 8: Số đoạn thẳng có trong hình bên là bao nhiêu đoạn thẳng, liệt kê các đường thẳng đó?

Bài 9: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OC và OD sao cho OC = 3cm, OD = 5cm. Hãy so sánh OC và CD.

Bài 10: Cho ba điểm V, A, T thẳng hàng. Điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại nếu: TV + VA = TA.

Bài 11: Cho đoạn thẳng AB = 5cm. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Lấy điểm N nằm giữa A và M sao cho AN = 1,5cm. Vẽ hình và tính độ dài MN.

Bài 12: Trên tia Ox vẽ các đoạn thẳng OA, OB sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.

a. Điểm A có phải là trung điểm của OB không? Vì sao?

b. Trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 1cm. Điểm A có phải là trung điểm của BC không? Vì sao?

Bài 13: Cho đoạn thẳng AB = 4cm. Trên tia AB lấy điểm C sao cho AC = 1cm.

a. Tính BC.

b. Lấy điểm D thuộc tia đối của tia BC sao cho BD = 2cm. Tính CD.

Bài 14: Cho đoạn thẳng AB = 15cm. Lấy điểm C thuộc đoạn AB sao cho AC = 10cm và điểm D thuộc đoạn AB sao cho BD = 7cm.

a. Chứng tỏ điểm D nằm giữa hai điểm A, C và điểm C nằm giữa hai điểm D, B.

b. Tính độ dài đoạn thẳng DC.

Bài 15. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a. Điểm A có nằm giữa O và B không? Vì sao?

b. Điểm A có là trung điểm của đoạn OB không? Vì sao?

Bài 16. Trên đoạn thẳng AB = 6cm, lấy điểm M sao cho AM = 2cm và điểm C là trung điểm của MB.

a. Tính MB.
b. Chứng minh M là trung điểm của AC.

Bài 17. Cho đoạn thẳng AC = 7cm. Điểm B nằm giữa A và C sao cho BC = 3cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

b. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho BD = 6cm. So sánh BC và CD.

c. Điểm C có phải là trung điểm của BD không?

Bài 18. Trên đường thẳng xy, lấy các điểm A, B, C theo thứ tự đó sao cho AB = 6 cm, AC = 8 cm.

a. Tính độ dài đoạn thẳng BC.

b. Gọi M là trung điểm của đoạn thẳng AB. Hãy so sánh MC và AB.

Bài 19. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 7cm, OB = 3cm.

a. Tính AB.

b. Cũng trên Ox lấy điểm C sao cho OC = 5cm. Trong ba điểm A, B, C điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

c. Tính BC, CA.

d. Điểm C là trung điểm của đoạn thẳng nào?

Bài 20. Trên tia Ox, vẽ các đoạn thẳng OA, OB sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.

a. Điểm A có là trung điểm của OB không? Vì sao?

b. Trên tia Ox, lấy điểm C sao cho OC = 1cm. Điểm A có là trung điểm của BC không? Vì sao?

Bài 21. Cho đoạn thẳng AB = 6cm. Gọi O là một điểm nằm giữa A và B sao cho OA = 4cm. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của OA và OB. Tính MN.

Bài 22. Trên tia Ox lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 3cm, ON = 5 cm.

a. Trong ba điểm O, M, N điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b. Tính MN.

c. Trên tia NM lấy điểm P sao cho NP = 4 cm. Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng NP không? Vì sao?

Bài 23. Cho đoạn thẳng CD = 5 cm. Trên đoạn thẳng này lấy hai điểm I và K sao cho CI = 1cm, DK = 3 cm.

a. Điểm K có là trung điểm của đoạn thẳng CD không? Vì sao?

b. Chứng tỏ rằng điểm I là trung điểm của đoạn thẳng CK.

Bài 24. Cho đoạn thẳng AB = 12 cm và điểm C thuộc đoạn thẳng AB. Biết AC = 6cm.

a. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng AB không? Vì sao?

b. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của các đoạn thẳng AC, CB . Tính MN.

Bài 25. Cho đoạn thẳng AC = 5cm. Điểm B nằm giữa hai điểm A và C sao cho BC = 3cm.

a. Tính AB.

b. Trên tia đối của tia BA lấy điểm D sao cho DB = 6 cm. So sánh BC và CD.

c. Điểm C có là trung điểm của đoạn thẳng DB không? Vì sao?

Bài 26. Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho OA = 3cm, OB = 6cm.

a. Trong ba điểm O, A, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b. Tính AB.

c. Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?

d. Gọi I là trung điểm của đoạn thẳng OA, K là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính IK.

 

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ I (ĐỀ 1)

Bài 1. (2 điểm) Thực hiện các phép tính

a. 50 – 17 + 2 – 50 + 15                      b. 4.52 + 81 : 3² – (13 – 4)²

c. 115 – (–37) + 2 + (–49) + (–2)        d. 815 + [95 + (–815) + (–45)]

Bài 2. (1,5 điểm) Tìm x

a. 3 + x = 5                  b. 15x + 11 = 2727 : 27           c. |x + 2| = 0

Bài 3. (1,5 điểm) Tìm ƯC(32, 40)

Bài 4. (2 điểm) Ba xe ô tô cùng chở nguyên vật liệu cho một công trường. Xe thứ nhất cứ 20 phút chở được một chuyến, xe thứ 2 cứ 30 phút chở được một chuyến và xe thứ 3 cứ 40 phút chở được một chuyến. Lần đầu ba xe khởi hành cùng một lúc. Tính khoảng thời gian ngắn nhất để ba xe cùng khởi hành lần thứ hai, khi đó mỗi xe chở được mấy chuyến?

Bài 5. (3 điểm) Vẽ tia Ox. Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 2cm, OB = 3,5cm.

a. Trong ba điểm A, O, B điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại?

b. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

c. Trên tia Bx lấy điểm C sao cho AC = 3cm. Điểm B có là trung điểm của đoạn AC không?

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ I (ĐỀ 2)

Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính

a. (–26) + (–15)           b. 5.32 + 60 : 2² – (11 – 6)²

c. (–37) + 4.|–6|           d. 17.85 + 15.17 – 120.

Bài 2: (2,0 điểm) Tìm x

a. x – 12 = –20            b. 2014(x – 12) = 0

b. 23 – 3x = 17            d. 50 – (x – 3) = 45
Bài 3: (1,0 điểm) Tìm ƯCLN(24, 36, 60)

Bài 4: (2,0 điểm) Học sinh khối 6 của trường khi xếp theo hàng 10, hàng 12, hàng 15 đều vừa đủ. Biết số học sinh khối 6 trong khoảng từ 200 đến 250. Tính số học sinh khối 6 của trường.

Bài 5: (3,0 điểm) Trên tia Ox, vẽ hai đoạn thẳng OM và ON sao cho OM = 3cm, ON = 5cm.

a. Trong 3 điểm M, N, O điểm nào nằm giữa hai điểm còn lại? Vì sao?

b. Tính độ dài đoạn thẳng MN.

c. Trên tia đối của tia MN lấy điểm P sao cho NP = 2cm. Điểm N có là trung điểm của đoạn MP không? Vì sao?

ĐỀ ÔN THI HỌC KỲ I (ĐỀ 3)

Câu 1: (2,0 điểm) Thực hiện phép tính

a. 180 – 75 : 25           b. 24.23 + 3.52            c. 136.52 + 48.136      d. 110 : {38 – [–14 + (–3)]}
Câu 2: (1,5 điểm) Tìm x

a. 15 + x = 8                b. x – 48 : 3 = 12         c. (2x + 5).|–7| = 73

Câu 3: (2,0 điểm)

a. Tìm ƯCLN(60, 72), BCNN(60, 72).

b. Chứng tỏ rằng với mọi số tự nhiên n thì tích (n + 4)(n + 5) chia hết cho 2.

Câu 4: (1,5 điểm) Tìm số học sinh khối 6 của một trường. Biết số đó chia hết cho cả 2, 3, 5, 9. Đồng thời số đó lớn hơn 300 và bé hơn 400.

Câu 5: (3 điểm) Trên tia Ox lấy hai điểm A và B sao cho OA = 3cm, OB = 5cm.

a. Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? Vì sao?

b. Tính độ dài đoạn thẳng AB.

c. Gọi C là trung điểm của đoạn thẳng AB. Tính độ dài đoạn thẳng OC.

 

1
22 tháng 12 2017

wow dài dữ

cảm ơn

18 tháng 12 2017

motorcycle (or motorbike) is a vehicle used to transport people from one place to another. It does not have 4 wheels a car. It has 2 wheels a bicycle. But it has a motor  a car. A motorcycle is normally driven by one person. A passenger can also ride on the back of the motorcycle. Some motorcycles have a sidecar that can carry another passenger.

In 1901, the first successful motorcycle was made by "Indian motorcycles" in Springfield, Massachusetts. Since then, many other companies have made them. Major manufacturers include Honda, Suzuki, Yamaha. A well known American manufacturer of motorcycles is Harley-Davidson.

Since motorcycles can be lighter than cars, they can accelerate more quickly. But it also makes them not as safe as cars, because they do not have a protecting chassis around them cars. Very often motorcycle riders are injured heavily in accidents. A motorcycle rider can wear a helmet and clothing that has armor. This special clothing may reduce the rider's injuries in an accident. Motorcycles also do not protect riders against wind and rain. That makes it difficult to drive in winter or during bad weather.

In poor countries, motorcycles are used by many as a cheap method of transportation. Many people who do not have the money to buy a car can afford a small motorcycle. In rich countries, large powerful motorcycles are used more as a hobby or sport.

18 tháng 12 2017

tiếng anh hay việt