K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 8 2021

mk nghĩ là C

13 tháng 8 2021

Đáp án C

13 tháng 8 2021

Đọc đoạn văn sau và cho biết: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.” (Hồ Chí Minh) Đại từ “đó” trong đoạn văn trên dùng để thay thế cho:

A. Sông có thể cạn, núi có thể mòn

B. Việt Nam

C. Dân tộc Việt Nam

D. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một

/ Chắc vậy:v /

Đọc đoạn văn sau và cho biết:“Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một. Sông có thể cạn, núi có thể mòn, song chân lí đó không bao giờ thay đổi.” (Hồ Chí Minh) Đại từ “đó” trong đoạn văn trên dùng để thay thế cho: 

A. Sông có thể cạn, núi có thể mòn

B. Việt Nam

C. Dân tộc Việt Nam

D. Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là một

Từ “đầu” trong thành ngữ nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?

A. Đầu ráo áo ướt

B. Đầu sóng ngọn gió

C. Đầu bù tóc rối

D. Đầu bạc răng long

LM
Lê Minh Vũ
CTVHS VIP
13 tháng 8 2021

Từ “đầu” trong thành ngữ nào dưới đây được dùng với nghĩa chuyển ?

A. Đầu ráo áo ướt

B. Đầu sóng ngọn gió

C. Đầu bù tóc rối

D. Đầu bạc răng long

13 tháng 8 2021

A.Chọn lọc các chi tiết tiêu biểu, đặc trưng để người đọc thấy được đặc điểm riêng của người được tả

-HT-

13 tháng 8 2021

A nha bn

13 tháng 8 2021

Dòng nào dưới đây chưa phải là câu ?

A. Những đám mây lớn, nặng và đặc xịt lổm ngổm đầy trời.

B. Trên ngọn đồi mù sương như chạm đến chân trời.

C. Mưa đã ngớt.

D. Mưa tạnh, phía đông một mảng trời trong vắt hiện lên rõ nét.

13 tháng 8 2021

Dòng nào dưới đây chưa phải là câu ?

A. Những đám mây lớn, nặng và đặc xịt lổm ngổm đầy trời.

B. Trên ngọn đồi mù sương như chạm đến chân trời.

C. Mưa đã ngớt.

D. Mưa tạnh, phía đông một mảng trời trong vắt hiện lên rõ nét.

Hok tốt

13 tháng 8 2021

Câu a: xe máyxe đạp

Câu b: hoa cúchoa lay ơn

Câu c: vườn camvườn chuối

Câu a ) xe đạp. Cây b )hoa cẩm chướng, hoa cúc. Câu c ) cây xoài.
13 tháng 8 2021

Trong câu nào sau đây, dấu phẩy được sử dụng để ngăn cách các vế của câu ghép ?

A. Tiếng sấm đùng đoàng nổ phá ra, rung chuyển cả đất trời.

B. Một tiếng sấm nữa lại nổ ra, dữ dội như một lời cảnh báo.

C. Tiếng sấm rền lên, chói lọi và dữ dội như khiến trời long đất lở.

D. Những tiếng sấm đang lay chuyển bầu trời, mỗi tiếng đều muốn nói với đất một điều gì cấp thiết vô cùng.

Hok tốt

13 tháng 8 2021

câu D không dùng để yêu cầu, đề nghị

13 tháng 8 2021

Câu nào dưới đây không dùng để yêu cầu, đề nghị ?

A. Cậu có thể cho mèo ăn giúp tớ được không ?

B. Bạn đừng nghịch nữa được không ?

C. Con mở cửa sổ ra cho bố được chứ ?

D. Đây mà là hoa anh đào sao ?

5.Đọc đoạn thơ sau trong bài Khi mẹ vắng nhà của nhà thơ Trần Đăng Khoa, em có những suy nghĩ gì về câu trả lời của tác giả đối với mẹ?Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế!-Không, mẹ ơi! Con đã ngoan đâu!Áo mẹ mưa bạc màuĐầu mẹ nắng cháy tócMẹ ngày đêm khó nhọcCon chưa ngoan, chưa...
Đọc tiếp

5.Đọc đoạn thơ sau trong bài Khi mẹ vắng nhà của nhà thơ Trần Đăng Khoa, em có những suy nghĩ gì về câu trả lời của tác giả đối với mẹ?

Mẹ bảo em: Dạo này ngoan thế!

-Không, mẹ ơi! Con đã ngoan đâu!

Áo mẹ mưa bạc màu

Đầu mẹ nắng cháy tóc

Mẹ ngày đêm khó nhọc

Con chưa ngoan, chưa ngoan!

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

.........................................................................................................................................................

3
13 tháng 8 2021

Câu trả lời của tác giả thể hiện sự kính trọng, hiếu thảo của tác giả với mẹ

13 tháng 8 2021

Trong đoạn thơ trên, tác giả đã miêu tả nên sự vất vả của người mẹ. Làm lụng khổ sở dầm mưa dãi nắng đến mức khiến cho áo sờn bạc hết màu. Mái đầu mẹ do phải dãi nắng nên cháy tóc. Mẹ ngày đêm làm lụng vất vả để nuôi con nên tác giả đã cố gắng giúp mẹ để mẹ vui lòng. Tuy nhiên, khi được mẹ khen tác giả lại từ chối và nói rằng mình chưa ngoan. Qua đoạn thơ trên, tác giả muốn nhắn nhủ với chúng ta phải biết yêu thương mẹ. Mẹ là người đã sinh ra và nuôi dạy ta nên người. Ta phải gắng sức để trở thành đứa con ngoan, trò giỏi có ích cho đất nước để không phụ lòng mẹ cha đã không quản ngày đêm khó nhọc nuôi nấng ta nên người.

Chủ ngữ :

Tôi đang làm việc (Tôi là chủ ngữ).

Nam đang đi học. (Nam là chủ ngữ)

Lao động là vinh quang (Lao động là động từ, nhưng trong trường hợp này thì Lao động đóng vai trò là chủ ngữ).

Quyển sách bạn tặng tôi rất hay (Quyển sách bạn tặng tôi là chủ ngữ, và đây là một cụm chủ - vị đóng vai trò làm chủ ngữ, quyển sách bạn: chủ ngữ/ tặng tôi: vị ngữ, quyển sách bạn tặng đóng vai trò là chủ ngữ trong câu "Quyển sách bạn/ tặng tôi rất hay").

* Vị ngữ :

- Con mèo con đang ngủ (đang ngủ là vị ngữ).

- Ngôi nhà đẹp quá (đẹp quá là vị ngữ)

- Chiếc bàn này gỗ còn tốt lắm (gỗ còn tốt lắm là vị ngữ, và là một cụm chủ - vị: gỗ: chủ ngữ/ còn tốt lắm: vị ngữ, ở đây cụm chủ - vị đóng vai trò là vị ngữ trong câu "Chiếc bàn này gỗ/ còn tốt lắm")

* Trạng ngữ

Thỉnh thoảng, tôi lại về thăm Ngoại. (Thỉnh thoảng là Trạng ngữ chỉ thời gian. "Tôi - lại về thăm Ngoại" là một cụm chủ – vị, được từ Thỉnh thoảng bổ nghĩa, làm rõ việc tôi về thăm Ngoại là không thường xuyên, do đó Thỉnh thoảng là trạng ngữ. Còn khi phân loại trạng ngữ thì Thỉnh thoảng là từ chỉ về thời gian nên Thỉnh thoảng trong câu trên là trạng ngữ chỉ thời gian).

Với giọng nói từ tốn, bà kể em nghe về tuổi thơ của bà. (Với giọng nói từ tốn là trạng ngữ chỉ cách thức).

Trước cổng trường, từng tốp các em nhỏ tíu tít ra về. (Trước cổng trường là trạng ngữ chỉ địa điểm).

Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ, chúng ta phải học tập và rèn luyện thật tốt. (Để xứng đáng là cháu ngoan Bác Hồ là trạng ngữ chỉ mục đích).

- Cô bé dậy thật sớm thổi giúp mẹ nồi cơm, vì muốn mẹ đỡ vất vả. (Vì muốn mẹ đỡ vất vả là trạng ngữ chỉ nguyên nhân).

* Bổ ngữ

- Cuốn sách rất vui nhộn. (rất là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho tính từ "vui nhộn", rất vui nhộn được gọi là Cụm tính từ).

- Gió đông bắc thổi mạnh. (mạnh là bổ ngữ, làm rõ nghĩa cho động từ "thổi", thổi mạnh được gọi là Cụm động từ).

* Định ngữ

- Chị tôi có mái tóc đen. (Đen là định ngữ, đen là từ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").

- Chị tôi có mái tóc đen mượt mà. (Đen mượt mà là định ngữ, đen mượt mà là ngữ làm rõ nghĩa cho danh từ "tóc").

- Quyển sách mẹ tặng rất hay. (mẹ tặng là định ngữ, mẹ - tặng là cụm Chủ ngữ - Vị ngữ, làm rõ nghĩa cho danh từ "Quyển sách").

13 tháng 8 2021

A) chạy bộ / là một hoạt động rất thú vị và bổ ích

B) màu xanh/ là màu của hòa bình 

C) em học giỏi/ khiến bố mẹ vui lòng 

D) em /là học sinh giỏi 

E) buổi sáng hôm ấy, / mẹ đưa em đi dạo phố 

F) em, bạn Mai Anh đang chơi rubik 

G) học quả là khó khăn, vất vả 

H) hôm nay, ở trường em tổ chức trung thu 

I) vào năm học mới, chiếc cặp mà bố tặng em rất đẹp 

~~hoc~~tot~~