K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 6 2018

\(a)\) Ta có : 

\(\left(a+b\right)^2=a^2+2ab+b^2\)

\(\Rightarrow\)\(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab\)

Thay \(a+b=23\) và \(ab=132\) vào \(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab\) ta được : 

\(a^2+b^2=23^2-2.132\)

\(a^2+b^2=529-264\)

\(a^2+b^2=265\)

Vậy \(a^2+b^2=265\)

Chúc bạn học tốt ~ 

12 tháng 6 2018

a,\(a^2+b^2=\left(a+b\right)^2-2ab\)

thay a+b=23 và ab=132 vào tính nhé

b,theo đề ra ta có \(x+y=1\Leftrightarrow\left(x+y\right)^3=1\Leftrightarrow x^3+y^3+3xy\left(x+y\right)=1\)(1)

                                                                                      thay x+y=1 vào  (1)

ta đc \(x^3+y^3+3xy=1\)

bài 2

theo đề ra ta có           \(\left(m+n+p\right)^2=255\Leftrightarrow m^2+n^2+p^2+2\left(mn+np+mp\right)=225\)(1)

                                                                                         thay \(m^2+n^2+p^2=77\) vào(1)

                                                                   =>mn+np+mp=74

12 tháng 7 2018

guitykamikk kém quá :) ko giải dc pt bậc 3 à :)) hhahah , nhìn chúa làm đây này 

\(x^4-4x^3+4x^2=4x^2-3x^2-2x+6\)

\(\left(x^2-2x\right)^2=x^2-2x+6\)

\(\left(x^2-2x\right)^2+2\left(x^2-2x\right)m+m^2=x^2-2x+6+2\left(x^2-2x\right)m+m^2\)

\(\left(x^2-2x+m\right)^2=x^2-2x+6+2x^2m-4xm+m^2\)

\(\left(x^2-2x+m\right)^2=x^2\left(1+2m\right)-2x\left(1+2m\right)+\left(6+m^2\right)\)

\(\Delta'=\left(1+2m\right)^2-\left(6+m^2\right)\left(1+2m\right)\)

\(\Delta`=1+4m+4m^2-\left(6+12m+m^2+2m^3\right)\)

\(\Delta`=1+4m+4m^2-6-12m-m^2-2m^3\)

\(\Delta=-2m^3+3m^2-8m-5\)

\(\Delta=-m^2\left(2m+1\right)+2m\left(2m+1\right)-5\left(2m+1\right)\)

\(\Delta=\left(2m+1\right)\left(-m^2+2m-5\right)\)

\(m=-\frac{1}{2}\)

thay m=-1/2 vào ta được

\(\left(x^2-2x-\frac{1}{2}\right)^2=6+\frac{1}{4}\)

\(\left(x^2-2x-\frac{1}{2}\right)^2=\frac{25}{4}\)

\(\hept{\begin{cases}x^2-2x-\frac{1}{2}=\frac{5}{2}\\x^2-2x-\frac{1}{2}=-\frac{5}{2}\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x^2-2x-3=0\\x^2-2x+2>0\end{cases}}\)

\(x^2-2x-3=0\)

\(\Delta`=1+3=4\)

\(\hept{\begin{cases}x_1=1+\sqrt{4}=3\\1-\sqrt{4}=-1\end{cases}}\)

vậy nghiệm của pt là 3 , -1  

12 tháng 6 2018

\(x^4-4x^3+3x^2+2x-6=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^4-3x^3\right)-\left(x^3-3x^2\right)+\left(2x-6\right)=0\)

\(\Leftrightarrow x^3\left(x-3\right)-x^2\left(x-3\right)+2\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x^3-x^2+2\right)\left(x-3\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x^3-x^2+2=0\\x-3=0\end{cases}}\)

12 tháng 6 2018

\(A=x^2-6x+3\)

\(=\left(x^2-6x+9\right)-6\)

\(=\left(x+3\right)^2-6\)

ma \(\left(x+3\right)^2\ge0\Leftrightarrow\left(x+3\right)^2-6\ge-6\)

vậy gtnn của A là -6 tại x=-3

\(B=x^2+3x+7=\left(x^2+2.\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}\right)+\frac{17}{4}\)

\(=\left(x+\frac{3}{2}\right)^2+\frac{17}{4}\ge\frac{17}{4}\)

vay .............................................

2/

\(A=-x^2+4x+8=-\left(x^2-4x+4\right)+12=-\left(x-2\right)^2+12\le12\)

vay .........................................

\(B=-x^2+3x-5=-\left(x^2-2\frac{3}{2}x+\frac{9}{4}\right)-\frac{11}{4}=\left(x-\frac{3}{2}\right)^2-\frac{11}{4}\le-\frac{11}{4}\)

vay.....................................

nếu có sai mong bạn thông cảm

12 tháng 6 2018

ko sao cảm ơn

12 tháng 6 2018

Gọi số thứ nhất là a (a thuộc N);

=> Số thứ 2 là 458-a

Ta có 5a/6 +(458-a)/4=251

      => 5a/6+114,5- a/4=251

      => 10a/12-3a/12=136,5

      =>7a/12=136,5

      => a= 234

      => 458-a=224

12 tháng 6 2018

Làm từng câu nha 

Bài 1 : 

\(a)\) Hỏi alibaba nguyễn đi :v ( đơn giản là t ko biết giải ) 

\(b)\) \(\left(4x\right)^2-9=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x\right)^2=9\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(4x\right)^2=3^2\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}4x=3\\4x=-3\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{3}{4}\\x=\frac{-3}{4}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=\frac{3}{4}\) hoặc \(x=\frac{-3}{4}\)

\(c)\) \(x^2-6x+8=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x^2-6x+9\right)-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)^2-1=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(\left(x-3\right)^2=1\)

\(\Leftrightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x-3=1\\x-3=-1\end{cases}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=4\\x=2\end{cases}}}\)

Vậy \(x=2\) hoặc \(x=4\)

Chúc bạn học tốt ~ 

12 tháng 6 2018

@alibaba nguyễn cho mình hỏi bài

12 tháng 6 2018

1/ Ta có: \(5x\left(x-3\right)=\left(x-2\right)\left(5x-1\right)-5\)

\(\Rightarrow5x^2-15x=5x^2-11x+2-5\)

\(\Rightarrow-15x=-11x-3\)

\(\Rightarrow-15x+11x=-3\)

\(\Rightarrow-4x=-3\Rightarrow x=\frac{3}{4}\).

2/ Ta có: \(\left(2x-1\right)\left(x-2\right)-\left(x+3\right)\left(2x-7\right)=3\)

\(\Rightarrow2x^2-5x+2-2x^2+x+21-3=0\)

\(\Rightarrow-4x+20=0\Rightarrow-4x=-20\Rightarrow x=5\).

Chúc bn hc tốt! 

12 tháng 6 2018

1/ \(5x\left(x-3\right)=\left(x-2\right)\left(5x-1\right)-5\)

<=> \(5x^2-15x=\left(5x^2-x-10x+2\right)-5\)

<=> \(5x^2-15x=5x^2-11x-3\)

<=> \(5x^2-15x-5x^2+11x+3=0\)

<=> \(-4x+3=0\)

<=> \(x=\frac{3}{4}\)

2/ \(\left(2x-1\right)\left(x-2\right)-\left(x+3\right)\left(2x-7\right)=3\)

<=> \(2x^2-4x-x+2-\left(2x^2-7x+6x-21\right)=3\)

<=> \(2x^2-5x+2-2x^2+x+21=3\)

<=> \(-4x+21=3\)

<=> \(4x=17\)

<=> \(x=\frac{17}{4}\)

12 tháng 6 2018

giải câu B trước nha -_- 

Ta có : 

\(B=-5x^2-4x+1\)

\(5B=-25x^2-20x+5\)

\(5B=9-25x^2-20x-4\)

\(5B=9-\left(25x^2+20x+4\right)\)

\(5B=9-\left(5x+2\right)^2\le9\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\left(5x+2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x+2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(5x=-2\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=\frac{-2}{5}\)

Mà \(5B\le9\)\(\Rightarrow\)\(B\le\frac{9}{5}\)

Vậy GTNN của \(B\) là \(\frac{9}{5}\) khi \(x=\frac{-2}{5}\)

Chúc bạn học tốt ~ 

12 tháng 6 2018

Câu B với câu C mình ko tìm GTNN được -_- 

Ta có : 

\(C=-2x^2+10x+3\)

\(-2C=4x^2-20x-6\)

\(-2C=\left(4x^2-20x+100\right)-106\)

\(-2C=\left(2x-10\right)^2-106\ge-106\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow\)\(\left(2x-10\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x-10=0\)

\(\Leftrightarrow\)\(2x=10\)

\(\Leftrightarrow\)\(x=5\)

Mà \(-2C\ge-106\)\(\Rightarrow\)\(C\le53\)

Vậy GTLN của \(C\) là \(53\) khi \(x=5\)

Chúc bạn học tốt ~ 

12 tháng 6 2018

ai biet, search gugle ay

12 tháng 6 2018

 Phản xạ không điều kiện là những phản xạ: 
+ Tự nhiên, bẩm sinh mà có. 
+ Không dễ bị mất đi. 
+ Mang tính chủng thể, di truyền. 
+ Số lượng có hạn. 
+ Thực hiện nhờ tuỷ sống và những bộ phận hạ đẳng của bộ não, bằng mối liên hệ thường xuyên và đơn nghĩa của sự tác động giữa các bộ phận tiếp nhận này hay bộ phận tiếp nhận khác và bằng sự phản ứng đáp lại nhất định => Cung phản xạ đơn giản. 
+ Những phức thể phức tạp và những chuỗi phản xạ không điều kiện được gọi là những bản năng. 

- Phản xạ có điều kiện là những phản xạ: 
+ Có được trong đời sống, được hình thành trong những điều kiện nhất định. 
+ Dễ bị mất đi nếu không được củng cố, tập luyện. 
+ Mang tính cá nhân, không di truyền. 
+ Số lượng vô hạn. 
+ Được hình thành bằng cách tạo nên những dây liên lạc tạm thời trong vỏ não => Cung phản xạ phức tạp, có đường liên hệ tạm thời. 

Câu 2: Ví dụ về thí nghiệm của nhà khoa học Pavlov: 

1) - KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH (tức không liên quan đến phản xạ đang xét là tiết nước bọt) không gây ra phản ứng: Gõ chuông cho chú chó nghe => Bình thường, tuyến nước bọt không hoạt động (Nhằm định hướng phản xạ qua chuông) 
- KÍCH THÍCH CỦA PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN gây ra PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN: Đưa dĩa thức ăn lại gần chú chó => Tuyến nước bọt của chú chó hoạt động 

2) - KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH (gõ chuông) và KÍCH THÍCH KHÔNG ĐIỀU KIỆN (dĩa thức ăn) gây ra PHẢN XẠ KHÔNG ĐIỀU KIỆN diễn ra 2 lần liên tiếp: Vừa gõ chuông, vừa đưa dĩa thức ăn lại gần chú cho. Lặp đi lặp lại thành thói quen => Nhằm tạo thói quen và PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN 

3) - KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH (gõ chuông) gây ra PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN (sau quá trình luyện tập): Gõ chuông, tuyến nước bọt của chú chó hoạt động mạnh 

Vậy KÍCH THÍCH TRUNG TÍNH đã trở thành KÍCH THÍCH CỦA PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN gây ra PHẢN XẠ CÓ ĐIỀU KIỆN. Với điều kiệu thành lập là phải có sự định hướng trước, kết hợp việc luyện tập nhiều lần cùng kích thích không điều kiện,