Tìm tất cả các bộ 17 số hữu tỉ, biết mỗi số bằng tổng lập phương của các số còn lại.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\dfrac{P\left(x\right)}{x-3}=\dfrac{x^3-2x^2-x+a}{x-3}\)
\(=\dfrac{x^3-3x^2+x^2-3x+2x-6+a+6}{x-3}\)
\(=x^2+x+2+\dfrac{a+6}{x-3}\)
Để P(x) chia x-3 dư 5 thì a+6=5
=>a=-1
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(\sqrt{3-2\sqrt{3}+1}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}\right)^2-2\cdot\sqrt{3}\cdot1+1^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{3}-1\right)^2}=\left|\sqrt{3}-1\right|=\sqrt{3}-1\)
b: \(\sqrt{5-2\sqrt{5}+1}=\sqrt{\left(\sqrt{5}\right)^2-2\cdot\sqrt{5}\cdot1+1^2}\)
\(=\sqrt{\left(\sqrt{5}-1\right)^2}=\left|\sqrt{5}-1\right|=\sqrt{5}-1\)
c: \(\sqrt{1-2\sqrt{2}+2}=\sqrt{1^2-2\cdot1\cdot\sqrt{2}+\left(\sqrt{2}\right)^2}\)
\(=\sqrt{\left(1-\sqrt{2}\right)^2}=\left|1-\sqrt{2}\right|=\sqrt{2}-1\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
- Từ 1 - 9 cần 1 chữ số 3.
- Từ 10 - 99 sẽ có 19 số 3:
Hàng đơn vị sẽ có 9 số do tính như từ 1 - 9
Hàng chục là từ 30 - 39 có 10 số
- Từ 100 - 199: có 1 + 19 = 20 số 3 cộng lại như trên
- Từ 200 - 299: có 20 số 3 như trên
- Từ 300 - 335 có 49 số 3:
45 số 3 ở hàng trăm
4 số 3 ở những hàng còn lại
⇒ Cần dùng 109 số 3.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(A=1+\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}+\dfrac{1}{35}\)
\(=1+\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}\right)+\left(\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{15}+\dfrac{1}{20}+\dfrac{1}{30}\right)+\dfrac{1}{35}\)
\(=1+1+\dfrac{5+4+3+2}{60}+\dfrac{1}{35}\)
\(=\dfrac{71}{35}+\dfrac{14}{60}=\dfrac{71}{35}+\dfrac{7}{30}=\dfrac{95}{42}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
\(\left(x-3\right):\dfrac{3}{2}=\dfrac{4}{5}\)
=>\(\left(x-3\right)=\dfrac{4}{5}\cdot\dfrac{3}{2}=\dfrac{12}{10}=\dfrac{6}{5}\)
=>\(x=\dfrac{6}{5}+3=\dfrac{6}{5}+\dfrac{15}{5}=\dfrac{21}{5}\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Diện tích 1 viên gạch là 60x60=3600(cm2)=0,36(m2)
Diện tích căn phòng là:
300x0,36=108(m2)
Chiều dài là 108:9=12(m)
Diện tích của mỗi viên gạch là:
60 x 60 = 3600 `(cm^2)`
Đổi: `3600cm^2=0,36m^2`
Diện tích của căn phòng là:
300 x 0,36 = 108 `(m^2)`
Chiều dài của căn phòng là:
108 : 9 = 12 (m)
ĐS: ...
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: \(5^3\cdot2-100:4+2^3\cdot5\)
\(=125\cdot2-25+40\)
=200+15
=215
b: \(6^2:9+50\cdot2-3^3\cdot3\)
\(=36:3+100-81\)
=12+19=31
c: \(3^2\cdot5+2^3\cdot10-81:3\)
\(=9\cdot5+8\cdot10-27\)
=45+80-27
=98
d: \(5^{13}:5^{10}-25\cdot2^2\)
\(=5^3-25\cdot4\)
=125-100
=25
e: \(20:2^2+5^9:5^8\)
=20:4+5
=5+5=10
f: \(100:5^2+7\cdot3^2\)
\(=100:25+7\cdot9\)
=4+63
=67
g: \(84:4+3^9:3^7+5^0\)
=21+9+1
=31
h: \(29-\left[16+3\left(51-49\right)\right]\)
\(=29-16-3\cdot2\)
=13-6=7
a)
\(5^3\cdot2-100:4+2^3\cdot5=\\ =125\cdot2-25+8\cdot5\\ =250-25+40\\ =290-25\\ =265\)
b)
\(6^2:9+50\cdot2-3^3\cdot3\\ =36:9+100-3^{3-1}\\ =4+100-9\\ =100-5\\ =95\)
c)
\(3^2\cdot5+2^3\cdot10-81:3\\ =9\cdot5+8\cdot10-27\\ =45+80-27\\ =125-27\\ =98\)
d)
\(5^{13}:5^{10}-25\cdot2^2\\ =5^{13-10}-25\cdot4\\ =5^3-100\\ =125-100\\ =25\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a: Xét (O) có
ΔMNQ nội tiếp
MQ là đường kính
Do đó: ΔMNQ vuông tại N
b: Xét (O) có
ΔMPQ nội tiếp
MQ là đường kính
Do đó ΔMPQ vuông tại P
=>MP\(\perp\)AQ tại P
Ta có: ΔMNQ vuông tại N
=>QN\(\perp\)AM
Xét ΔAMQ có
QN,MP là các đường cao
QN cắt MP tại H
Do đó: H là trực tâm của ΔAMQ
=>AH\(\perp\)MQ
Gọi 17 số đó là \(a_1,a_2,...,a_{17}\left(a_i\inℚ,i=\overline{1,17}\right)\)
Theo đề bài, ta có:
\(a_1=a_2^3+a_3^3+a_4^3+...+a_{17}^3\)
\(a_2=a_1^3+a_3^3+a_4^3+...+a_{17}^3\)
Trừ theo vế 2 hệ thức này, ta được:
\(a_1-a_2=a_2^3-a_1^3\)
\(\Leftrightarrow a_1-a_2+a_1^3-a_2^3=0\)
\(\Leftrightarrow\left(a_1-a_2\right)\left[\left(a_1-a_2\right)^2+1\right]=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a_1=a_2\\\left(a_1-a_2\right)^2+1=0\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)
Như vậy ta có \(a_1=a_2\)
Chứng minh tương tự, ta thu được \(a_1=a_2=...=a_{17}\)
Thế vào hệ thức đầu tiên trong 2 hệ thức trên, ta có:
\(a_1=17a_1^3\)
\(\Leftrightarrow a_1\left(17a_1^2-1\right)=0\)
\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a_1=0\\a_1=\dfrac{\sqrt{17}}{17}\left(loạivìa_1\inℚ\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(\left(a_1,a_2,...,a_{17}\right)=\left(0,0,...,0\right)\) là bộ 17 số duy nhất thỏa mãn ycbt.