K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

so sánh hệ tuần hoàn của lưỡng cư và bò sát

so sánh hệ tuần hoàn của bò sát và chim

17 tháng 3 2019

Hệ tuần hoàn của lưỡng cư (ếch) Xuất hiện vòng tuần hoàn fổi, tạo thành 2 vòng tuần hoàn với tim ba ngăn ==> máu đi nuôi cơ thể là máu pha. 
Hệ tuần hoàn của bò sát (thằn lằn):thì tim có 3 ngăn, nhưng có thêm một vách hụt ngăn tâm thất tạm thời thành 2 nửa => máu đi nuôi cơ thể ít bị fa hơn 
Hệ tuần hoàn của chim thì tim đã có 4 ngăn, gồm 2 nửa tách nhau hoàn toàn, máu đi nuôi cơ thể là máu đỏ tươi, không bị pha trộn.

17 tháng 3 2019

A B C M N I 1 1 1 2

a) Vì \(\Delta ABC\)cân tại A ( GT )

\(\Rightarrow\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( Tính chất tam giác cân )

Xét \(\Delta BMI\left(\widehat{BMI}=90^o\right)\)và \(\Delta CNI\left(\widehat{CNI}=90^o\right)\)có :

          \(BI=CI\)( vì I là trung điểm của BC )

         \(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)( chứng minh trên )

\(\Rightarrow\Delta BMI=\Delta CNI\)( Cạnh huyền - góc nhọn )

b) VÌ \(\Delta BMI=\Delta CNI\)( chứng minh trên ) 

\(\Rightarrow BM=CN\)( 2 cạnh tương ứng )

 Ta có : \(\hept{\begin{cases}AB=AM+MB\\AC=AN+NC\end{cases}}\)

Mà AB = AC ( vì \(\Delta ABC\)cân tại A ) ; BM = CN ( chứng minh trên )

\(\Rightarrow AM=AN\)

\(\Rightarrow\Delta AMN\)cân tại A ( Điều phải chứng minh )

c) Vì \(\Delta ABC\)cân tại A nên :

\(\widehat{B_1}=\frac{180^o-M\widehat{AN}}{2}\left(1\right)\)

Vì \(\Delta AMN\)cân tại A nên :

\(\widehat{M_1}=\frac{180^o-\widehat{MAN}}{2}\left(2\right)\)

Từ ( 1 ) và ( 2 )

\(\Rightarrow\widehat{B_1}=\widehat{M_1}\)

Mà \(\widehat{B_1}\)và \(\widehat{M_1}\)ở vị trí đồng vị

\(\Rightarrow MN//BC\)( Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song )

d) Xét \(\Delta ABI\)và \(\Delta ACI\)có :

        \(AI\): cạnh chung

        \(BI=CI\)( vì I là trung điểm của BC )

        \(AB=AC\)( vì \(\Delta ABC\)cân tại A )

\(\Rightarrow\Delta ABI=\Delta ACI\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( 2 góc tương ứng ) 

     \(\widehat{BIA}=\widehat{CIA}\)( 2 góc tương ứng )

Vì \(\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\)( chứng minh trên )

=> AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

Vì \(\widehat{BIA}=\widehat{CIA}\)( chứng minh trên )

Mà \(\widehat{BIA}+\widehat{CIA}=90^o\)( 2 góc kề bù )

\(\Rightarrow AI\perp BC\)

e) Áp dụng định lí pi-ta-go vào \(\Delta AIN\)có:

\(IN^2+AN^2=AI^2\)

\(\Rightarrow IN^2=AI^2-AN^2\left(3\right)\)

Áp dụng định lí pi-ta-go vào \(\Delta INC\)có:

\(IN^2+NC^2=IC^2\)

\(\Rightarrow IN^2=IC^2-NC^2\left(4\right)\)

Từ (3) và ( 4)

\(\Rightarrow2IN^2=AI^2-AN^2+IC^2-NC^2\)

\(\Rightarrow2IN^2=\left(AI^2+IC^2\right)-AN^2-NC^2\left(5\right)\)

Theo chứng minh trên ta có : \(AI\perp BC\)

\(\Rightarrow\Delta AIC\)vuông tại I

Áp dụng định lí pi-ta-go vào \(\Delta AIC\)ta có:

\(AC^2=AI^2+IC^2\left(6\right)\)

Từ (5) và (6)

\(\Rightarrow2IN^2=AC^2-AN^2-NC^2\)( Điều phải chứng minh )

Cho tam giác ABC cân tại A,M là trung điểm BC,Kẻ ME vuông góc với AB tại E,MI vuông góc với AC tại I,Chứng minh AE = AI,Chứng minh AM là trung trực của đoạn thẳng EI,Chứng minh EI // BC,AB = 15 cm,BC = 18 cm,Tính độ dài AM và ME,Toán học Lớp 7,bài tập Toán học Lớp 7,giải bài tập Toán học Lớp 7,Toán học,Lớp 7

a, vì tam giác ABC cân tại A => góc B = góc C ( 2  góc ở đáy bằng nhau )
-tam giác ABM và tam giác ACM có :
AB=AC(gt)                  |
góc B= góc C ( cmt )   | => tam giác ABM=tam giác ACM(c-g-c)
BM=CM (gt)                |
=> góc A1 = góc A2 ( 2 góc t/ứ )
-tam giác AEM và tam giác AIM có
góc AEM=góc AIM(=90 độ)   |
cạnh AM chung                    |=> tam giác AEM= tam giác  AIM ( ch-gn)
góc A1= góc A2(cmt )           |
=> AE=AI(2 cạnh t/ứ)
b, vì tam giác AEI cân tại A => tia phân giác góc A vuông góc với EI 
đặt AM cắt EI tại O
tam giác AEO và tam giác AIO có
góc AOE = góc AOI (=90 độ)   |
AE=AI(cmt)                            | => tam giác AEO và tam giác AIO ( ch-cgv)
AO chung                               |
=> EO = IO ( 2 cạnh t/ứ )
vì AO vuông góc EI và EO = IO =>AO là đg trug trực của EI
mà AM là nối dài của AO => AM là đg trug trực của EI
c, vì tam giác AEI cân tại A => góc AEI = ( 180 độ - góc A ): 2    (1)
   vì tam giác ABC cân tại A  => góc ABC = ( 180 độ - góc A ) : 2   (2)
từ (1) và (2) => góc AEI = góc ABC mà 2 góc này ở vị trí đồng vị => EI // BC
d, vì BM=CM ( gt )   => BM = CM = 18: 2 = 9 (cm)
-AM^2 = AE^2 + BM^2
=>AM^2 = 15^2 - 9^2
=>AM^2 = 144
=>AM   = 12 (cm)

17 tháng 3 2019

A B C H M D

a, xét tam giác CMD và tam giác BMA có : AM = MD (gt)

MB = MC do M là trung điểm của BC (Gt)

góc CMD = góc AMB (đối đỉnh )

=> tam giác CMD = tam giác BMA (c - g - c)

=> góc ABM = góc DCM (định nghĩa)

b, góc ABM = góc DCM (Câu a) mà 2 góc này so le trong

=>  CD // AB (đl)

mà CA _|_ AB do tam giác ABC vuông tại A (gt)

=> CA _|_ CD (dl)

=> góc ACD = 90 (đn)

=> tam giác ACD vuông tại C (đn)

c,  xét tam giác ABC và tam giác CDA có : AC chung

góc ABC = góc CDA = 90

AB = CD do tam giác CMD = tam giác BMA (câu a)

=> tam giác ABC = tam giác CDA (2cgv)

=> AD = CB (đn)

M là trung điểm của CB =>  CM = 1/2BC 

CM = MA

 do tam giác CMD = tam giác BMA (Câu a)

=> MA = 1/2BC 

d, 

17 tháng 3 2019

Hình đẹp lắm lè 

A H B C D E O K I

kẻ DO _|_ AH tại O 

EI _|_ AH tại I 

có góc OAD + góc BAD + góc BAH = 180 

góc BAD = 90 do AD _|_ AB (gt)

=> góc OAD + góc BAH = 90    (1)

DO _|_ AH (Cách vẽ) => góc DOA = 90

=> góc ODA + góc DAO = 90    (2)

(1)(2) => góc ODA = góc BAH 

xét tam giác ODA và tam giác HAB có : góc BHA = góc DOA = 90

AD = AB (gt)

=> tam giác ODA = tam giác HAB (ch - gn)

=> DO = AH (định nghĩa)       (3)

làm tương tự với tam giác AHC và tam giác EIA 

=> AH = EI     (4)

(3)(4) => DO = EI 

có EI; DO _|_ AH (cách vẽ)=> EI // DO => góc IEK = góc KDO (định lí)

xét tam giác ODK và tam giác IEK có : góc DOK = góc EIK = 90

=> tam giác ODK  = tam giác IEK (cgv - gnk)

=> DK = KE  mà K nằm giữa D và E 

=> K là trung điểm của DE

5 tháng 4 2021

Bạn ơi trường hợp cgv-gnk là góc nào vậy

 

17 tháng 3 2019

\(A=\frac{27-2x}{12-x}\inℤ\Leftrightarrow27-2x⋮12-x\)

\(\Rightarrow24-2x+3⋮12-x\)

\(\Rightarrow2\left(12-x\right)+3⋮12-x\)

\(\Rightarrow3⋮12-x\)

\(A=\frac{27-2x}{12-x}=2+\frac{3}{12-x}\)

để A lớn nhất thi 3/12 - x lớn nhất

=> 12 - x là số nguyên dương nhỏ nhất

=> 12-  x = 1 

=> x = 11

thay vào ra max

23 tháng 4 2021

Q = (6x+ 21xy) - (4x2y + 14y2) + 9

Q = 3x(2x2 + 7y) - 2y(2x2 + 7y) + 9

Q = 3x.0 - 2y.0 + 9

Q = 9

17 tháng 3 2019

A B C E D O

a.Xét\(\Delta ADB\)\(\Delta AEC\)có:

\(\widehat{BDA}=\widehat{CEA}=90^o\left(gt\right)\)

\(\widehat{A}\)chung

AB=AC(gt)

=> \(\Delta ADB=\Delta AEC\)(cạnh huyền góc nhọn)

b. Theo a ta có: \(\widehat{DBE}=\widehat{DCE}\)(2 góc tương ứng)

Mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)( tính chất tam giác cân)

=> \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)

=> Tam giác BOC cân tại O

câu b sai đề thì phải bạn ạ

còn câu c thì mình không biết M là giao điểm của BC với cạnh nào nên không làm được

17 tháng 3 2019

M là trung điểm BC bn ạ

17 tháng 3 2019

biết vẽ hình ko vẽ hộ cái có hình may ra còn làm đc trên đây mình ko biết vẽ

17 tháng 3 2019

nhờ các bạn nha vì mình ngu hình lắm(((: