Viết vào chỗ chấm nghĩa của từng từ đồng âm
Xưởng làm việc của bố tối có một cái '' kho ''rất rộng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1. Viết vào chỗ chấm nghĩa của từng từ đồng âm ( trong ngoặc kép ) trong mỗi câu sau:a. Mẹ tôi mua cá về để ''kho''.
Kho là 1 nấu kĩ thức ăn mặn cho ngấm các gia vị
HT
Bài 3
Chiếc tàu hỏa chuẩn bị khởi hành.
Máy bay là phương tiện di chuyển trên ko chung
Tàu bay là người bạn của bầu trời.
Chiếc xe lửa này đã cũ rồi!
Bài 1:
a) Tổ quốc giang sơn
b) Đất nước
c) Sơn hà
d) Non sông
Bài 2:
a) bé bỏng
b) bé con nhỏ nhắn
c) nhỏ con
d) nhỏ con
Bài 3:
ghét, gầy, nghêu ngao, gây, ngõ, ghé, nghiêng ngả, ngại
TL:
b)
Hàng Gai, hàng Đường, hàng Muối trắng tinh.
Từ ngày ta phải lòng mình
Bác mẹ đi rình đã mấy mươi phen.
Làm quen chẳng được nên quen
Làm bạn mất bạn ai đền công cho
^HT^
b) Ai về Hà Nội, ngược nước Hồng Hà
Buồm giong ba ngọn vui đà nên vui.
Đường về xứ Lạng mù xa…
Có về Hà Nội với ta thì về
c) Tham khảo:
Hà Nội mộng mơ từ lâu đã say đắm trái tim bao con người. Bên cạnh sự ồn ào tấp nập, đó chính là vẻ đẹp nên thơ, thanh bình. Từ xưa, nơi đây đã nổi tiếng với ba mươi sáu phố phường. Mỗi phố là một làng nghề, có những đặc điểm riêng biệt độc đáo. Nhìn chung con người nơi đây rất thanh lịch, cởi mở và thân thiện. Họ rất sẵn lòng chỉ đường cho khách du lịch và thậm chí mời về chơi nhà. Bên cạnh đó, họ cũng là những con người vô cùng cần cù chăm chỉ, luôn nỗ lực vươn lên trong cuộc sống. Phần lớn thời gian của họ dành để làm việc mưu sinh và nuôi nấng con cái. Đến với Hà Nội, ta không thể bỏ qua những điểm du lịch hấp dẫn như làng gốm Bát Tràng, văn miếu Quốc tử giám, lăng chủ tịch Hồ Chí Minh, chùa một cột,... Chúng gắn liền với sự tồn tại và phát triển của Hà Nôi cũng như Việt Nam. Tại đây, chúng ta sẽ bị thu hút bởi các món ăn đặc sản như cốm Vòng, kem Tràng Tiền, bánh tôm Hồ Tây,... Chúng rất thơm ngon và là những nét rất riêng của Hà Nội, không lẫn với bất kì làng quê nào khác. Đối với tôi, Hà Nội là một thành phố xinh đẹp, nên thơ, mong rằng một ngày nào đó, thôi sẽ thỏa được ước mơ làm gốm Bát Tràng.
thank you
đừng bấm đọc thêm
mà thôi bấm rùi thì ks nhé
nghệ thuật câu k
ak mà mk là boy nhé
có ai muốn kb vs mk k
Mĩ ném bom trừng phạt hai thành phố của Nhật. Cô bé Xa-xa-cô bị nhiễm phóng xạ. Em khao khát sống nên đã tin rằng gấp 1000 con hạc giấy sẽ khỏi bệnh. Em chết đi nhưng học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã góp tiền xây tượng đài tưởng niệm những nạn nhân chết do bom nguyên tử, với ước nguyện về thế giới hòa bình.
Bài 1: Các từ in đậm trong mỗi nhóm dưới đây có quan hệ với nhau như thế nào?
a. mưa rào, mưa bàn thắng, mưa tiền b. bao la, mênh mông, bát ngát c. may quần áo, may rủi, gió heo may d.Ngân nga, réo rắt, dìu dặt |
a) đều là từ đồng âm
b) tả rộng
c. từ nhiều nghĩa
d . từ láy
a, mưa rào , mưa tiền , mưa bàn thắng . Là từ nhiều nghĩa
b mênh mông , bát ngát , thênh thang . Là từ đồng nghĩa
c. may rủi , may quần áo , gió heo may . là từ đồng âm
Câu 1 :
Tên sĩ quan Đức bực tức với ông cụ vì hắn nghe tiếng chào lạnh lùng của ông. Khi nhận ra ông cụ rất thành thạo tiếng Đức mà không đáp lại bằng tiếng Đức hắn càng tỏ vẻ bực tức hơn.
Câu 2 :
Ông cụ người Pháp đánh giá nhà văn Đức Si-le là một nhà văn quốc tế. Một nhà văn mà tác phẩm được toàn thế giới yêu thích, tên tuổi được cả nhân loại biết đến và kính trọng.
Câu 3 :
Ông cụ căm ghét bọn phát xít Đức nhưng lại đọc thành thạo truyện của nhà văn Đức.
Câu 4 :
Lời đáp của ông cụ ở cuối truyện ngụ ý ám chỉ bọn phát xít là bọn xâm lược chuyên cướp bóc.
1. Tên sĩ quan bực tức với ông cụ người Pháp vì cụ đáp lại lời hắn một cách lãnh đạm. Hắn càng bực tức hơn nữa khi nhận ra ông cụ biết tiếng Đức - thành thạo đến mức đọc được truyện của nhà văn Đức nhưng không trả lời hắn bằng tiếng Đức.
2. Nhà văn Đức Si-le được cụ già đánh giá là một nhà văn quốc tế.
3. Theo em, ông cụ thành thạo tiếng Đức, rất ngưỡng mộ nhà vàn Đức Si-le nhưng căm ghét tên xâm lược phát xít Đức. Ông cụ không hề ghét người Đức mà chỉ căm ghét những tên phát xít Đức xâm lược.
4. Lời đáp của ông cụ cuối truyện:
- Có chứ. Si-le đã dành cho các ngài vở “Những tên cướp” ngụ ý: Chỉ các tên phát xít là kẻ cướp, không xứng đáng với Si-le chút nào.
Cuối chiến tranh thế giới lần thứ hai, vào đầu tháng 8 năm 1945, Mĩ đã ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-da-ki nước Nhật làm chết gần nửa triệu người; đầu năm 1951 có thêm gần 100.000 người bị chết vì nhiễm phóng xạ nguyên tử.
Em bé Xa-da-cô Xa-xa-ki lên 2 tuổi ở thành phố Hi-rô-si-ma may mắn thoát chết, nhưng mười năm sau, em lâm bệnh nặng vì nhiễm phóng xạ. Nằm trong bệnh viện, em ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo quanh phòng thì sẽ khỏi bệnh. Biết tin ấy, các bạn nhỏ khắp nơi gửi đến cho em hàng nghìn con sếu giấy. Nhưng Xa-xa-ki đã chết khi em mới gấp được 644 con.
Sau khi em Xa-xa-ki chết, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây dựng một tượng đài cao 9 mét để tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài là hình một em gái giơ cao hai tay lên trời, tay trái nâng một con sếu; dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình"
Cuối chiến tranh thế giới lần thứ hai, vào đầu tháng 8 năm 1945, Mĩ đã ném hai quả bom nguyên tử xuống thành phố Hi-rô-si-ma và Na-ga-da-ki nước Nhật làm chết gần nửa triệu người; đầu năm 1951 có thêm gần 100.000 người bị chết vì nhiễm phóng xạ nguyên tử.
Em bé Xa-da-cô Xa-xa-ki lên 2 tuổi ở thành phố Hi-rô-si-ma may mắn thoát chết, nhưng mười năm sau, em lâm bệnh nặng vì nhiễm phóng xạ. Nằm trong bệnh viện, em ngây thơ tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ 1.000 con sếu bằng giấy treo quanh phòng thì sẽ khỏi bệnh. Biết tin ấy, các bạn nhỏ khắp nơi gửi đến cho em hàng nghìn con sếu giấy. Nhưng Xa-xa-ki đã chết khi em mới gấp được 644 con.
Sau khi em Xa-xa-ki chết, học sinh thành phố Hi-rô-si-ma đã quyên góp tiền xây dựng một tượng đài cao 9 mét để tưởng nhớ những nạn nhân bị bom nguyên tử sát hại. Trên đỉnh tượng đài là hình một em gái giơ cao hai tay lên trời, tay trái nâng một con sếu; dưới tượng đài khắc dòng chữ: "Chúng tôi muốn thế giới này mãi mãi hòa bình".
TL :
Bà em đang kho cá
HT
Viết vào chỗ chấm nghĩa của từng từ đồng âm
Xưởng làm việc của bố tối có một cái '' kho ''rất rộng.
"kho" : Kho là một cơ sở, cùng với kệ lưu trữ, thiết bị xử lý và nhân sự và tài nguyên quản lý, cho phép con người kiểm soát sự khác biệt giữa lưu trữ lượng hàng hóa đến (nhận từ nhà cung cấp, trung tâm sản xuất, v.v.) và lưu trữ lượng hàng hóa đi ( hàng hóa được gửi đến sản xuất, bán hàng, vv).