K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

(0.5 điểm) Chỉ rõ hai trợ từ được sử dụng trong đoạn văn dưới đây:      Một ông quan lớn đến hiệu may, may một cái áo thật sang để tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi kẻ trên, hách dịch với dân, người thợ may liền hỏi:      – Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ? Bài đọc: HAI KIỂU ÁO        Một ông quan lớn đến hiệu may, may một cái áo thật sang để tiếp...
Đọc tiếp

(0.5 điểm)

Chỉ rõ hai trợ từ được sử dụng trong đoạn văn dưới đây:

     Một ông quan lớn đến hiệu may, may một cái áo thật sang để tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi kẻ trên, hách dịch với dân, người thợ may liền hỏi:

     – Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?

Bài đọc: HAI KIỂU ÁO

       Một ông quan lớn đến hiệu may, may một cái áo thật sang để tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi kẻ trên, hách dịch với dân, người thợ may liền hỏi:

       – Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ?

       Quan cau mày lại hỏi:

       – Nhà ngươi muốn biết như thế để làm ?

       Người thợ may liền đáp:

       – Thưa, con hỏi thế để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt áo đằng trước phải may ngắn đi một tấc; còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen thì vạt áo đằng sau phải may ngắn đi một tấc !

       Quan ngẫm nghĩ một hồi, gật gù cho là chí lí và truyền:

       – Thế thì ngươi may cho ta cả hai kiểu.

(Truyện cười dân gian Việt Nam)

*Tấc: đơn vị đo chiều dài thời cổ của Việt Nam, một tấc bằng khoảng 10 cm.

1
HAI KIỂU ÁO Có ông quan lớn đến hiệu may để may một cái áo thật sang tiếp khách. Biết quan xưa nay nổi tiếng luồn cúi quan trên, hách dịch với dan, người thợ may bèn hỏi : - Xin quan lớn cho biết ngài may chiếc áo này để tiếp ai ạ ? Quan lớn ngạc nhiên : - Nhà ngươi biết để làm gì ? Người thợ may đáp : - Thưa ngài, con hỏi để may cho vừa. Nếu ngài mặc hầu quan trên thì vạt đằng trước phải mau ngắn đi dăm tấc, còn nếu ngài mặc để tiếp dân đen, thì vạt đằng sau phải may ngắn lại. Quan ngẫm nghĩ một hồi rồi bão : - Thế thì nhà ngươi may cho ta cả hai kiểu.

nhớ tick cho em nhé cô.

(1.0 điểm)  Trong văn bản trên, đoạn thứ (4) đang để trống. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 7 – 10 dòng) về một vấn đề phù hợp để hoàn thiện văn bản. Bài đọc:        (1) Cuộc đời là thế, không thể tránh khỏi những khác biệt, những mâu thuẫn. Nhưng có nhiều điều khác nhau, có những thứ phong phú đa dạng mới là cuộc đời, và chính những điều đó làm nên nét đẹp của cuộc sống. Mỗi người...
Đọc tiếp

(1.0 điểm) 

Trong văn bản trên, đoạn thứ (4) đang để trống. Hãy viết một đoạn văn (khoảng 7 – 10 dòng) về một vấn đề phù hợp để hoàn thiện văn bản.

Bài đọc:

       (1) Cuộc đời là thế, không thể tránh khỏi những khác biệt, những mâu thuẫn. Nhưng có nhiều điều khác nhau, có những thứ phong phú đa dạng mới là cuộc đời, và chính những điều đó làm nên nét đẹp của cuộc sống. Mỗi người đều có những sở thích, những ước mơ riêng. Nói như tác giả Phạm Lữ Ân: “Có người mải mê rong chơi, có người chỉ thích nằm nhà đọc sách. Có người phải đi thật xa đến tận cùng thế giới thì mới thỏa nguyện. Có người chỉ cần mỗi ngày bước vào khu vườn rậm rạp sau nhà, tìm thấy một vạt nấm mối mới mọc sau mưa hay một quả trứng gà tình cờ lạc trong vạt cỏ là đủ thỏa nguyện rồi”.

       (2) Có người tìm thấy chính mình trên hành trình vạn dặm, nhưng cũng có người ngộ ra đạo lý khi ngồi dưới mái nhà của mình, trên chiếc giường quen thuộc của mình. Ai cũng có quyền lựa chọn cách sống riêng, miễn là không phương hại đến người khác. Đừng vì người ta khác mình mà dè bỉu gièm pha, đừng vì họ khác mình mà ghét họ. Đừng cho những người ở nhà là buồn chán cổ hủ, cũng đừng lên án kẻ lang thang là sống vô ích vô tâm. Có lẽ cách sống phù hợp nhất là làm tốt việc của bản thân, và ngừng xen vào chuyện người khác.

       (3) Nhưng lẽ đời, nói thường dễ hơn làm. Khác biệt thường gây ra xung đột. Tác giả “Chuyện con mèo dạy hải âu bay” viết: “Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương ai đó khác mình thực sự rất khó khăn”. Tôi thực chỉ ước có một nơi nào đó trên thế giới, nơi những suy nghĩ tự do, độc đáo được khuyến khích, nơi những khác biệt chung sống cùng với nhau, thuận hòa, an nhiên. […] Má của tôi, một cô giáo làng nuôi mộng văn chương từ thuở bé, dù giờ đã hơn năm mươi tuổi, nhưng Người vẫn luôn nói rằng khi nghỉ hưu, Người mong ước được phiêu du trên những miền đất lạ, và được viết hăng say.

       (4)…

(Rosie Nguyễn, Ta ba lô trên đất Á, NXB Hội nhà văn, 2018, tr. 21-22)

 

0
(1.0 điểm) Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu văn sau: Nhưng lẽ đời, nói thường dễ hơn làm. Bài đọc:        (1) Cuộc đời là thế, không thể tránh khỏi những khác biệt, những mâu thuẫn. Nhưng có nhiều điều khác nhau, có những thứ phong phú đa dạng mới là cuộc đời, và chính những điều đó làm nên nét đẹp của cuộc sống. Mỗi người đều có những sở thích, những ước mơ riêng. Nói...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu văn sau: Nhưng lẽ đời, nói thường dễ hơn làm.

Bài đọc:

       (1) Cuộc đời là thế, không thể tránh khỏi những khác biệt, những mâu thuẫn. Nhưng có nhiều điều khác nhau, có những thứ phong phú đa dạng mới là cuộc đời, và chính những điều đó làm nên nét đẹp của cuộc sống. Mỗi người đều có những sở thích, những ước mơ riêng. Nói như tác giả Phạm Lữ Ân: “Có người mải mê rong chơi, có người chỉ thích nằm nhà đọc sách. Có người phải đi thật xa đến tận cùng thế giới thì mới thỏa nguyện. Có người chỉ cần mỗi ngày bước vào khu vườn rậm rạp sau nhà, tìm thấy một vạt nấm mối mới mọc sau mưa hay một quả trứng gà tình cờ lạc trong vạt cỏ là đủ thỏa nguyện rồi”.

       (2) Có người tìm thấy chính mình trên hành trình vạn dặm, nhưng cũng có người ngộ ra đạo lý khi ngồi dưới mái nhà của mình, trên chiếc giường quen thuộc của mình. Ai cũng có quyền lựa chọn cách sống riêng, miễn là không phương hại đến người khác. Đừng vì người ta khác mình mà dè bỉu gièm pha, đừng vì họ khác mình mà ghét họ. Đừng cho những người ở nhà là buồn chán cổ hủ, cũng đừng lên án kẻ lang thang là sống vô ích vô tâm. Có lẽ cách sống phù hợp nhất là làm tốt việc của bản thân, và ngừng xen vào chuyện người khác.

       (3) Nhưng lẽ đời, nói thường dễ hơn làm. Khác biệt thường gây ra xung đột. Tác giả “Chuyện con mèo dạy hải âu bay” viết: “Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương ai đó khác mình thực sự rất khó khăn”. Tôi thực chỉ ước có một nơi nào đó trên thế giới, nơi những suy nghĩ tự do, độc đáo được khuyến khích, nơi những khác biệt chung sống cùng với nhau, thuận hòa, an nhiên. […] Má của tôi, một cô giáo làng nuôi mộng văn chương từ thuở bé, dù giờ đã hơn năm mươi tuổi, nhưng Người vẫn luôn nói rằng khi nghỉ hưu, Người mong ước được phiêu du trên những miền đất lạ, và được viết hăng say.

       (4)…

(Rosie Nguyễn, Ta ba lô trên đất Á, NXB Hội nhà văn, 2018, tr. 21-22)

0
Tiếng cười trào phúng bật lên từ truyện “Tam đại con gà” kín đáo nhắc nhở chúng ta về lòng trung thực. Trên cơ sở đọc hiểu tác phẩm kết hợp với những hiểu biết xã hội của bản thân, hãy bàn về ý nghĩa của lòng trung thực trong cuộc sống. Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ        Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.    ...
Đọc tiếp

Tiếng cười trào phúng bật lên từ truyện “Tam đại con gà” kín đáo nhắc nhở chúng ta về lòng trung thực. Trên cơ sở đọc hiểu tác phẩm kết hợp với những hiểu biết xã hội của bản thân, hãy bàn về ý nghĩa của lòng trung thực trong cuộc sống.

Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ

       Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.

       Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.

       Một hôm, dạy sách “Tam thiên tự”, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng vẫn thấp thỏm.

       Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.

       Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:

       - “Dủ dỉ là con dù dì… Dủ dỉ là con dù dì…”

       Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy:

       - Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì” ?

       Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ:

       - Tôi vẫn biết ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tội dạy thế là dạy cháu biết đến tận tam đại con gà kia.

       Nhà chủ càng không hiểu, hỏi:

       - Tam đại con gà nghĩa làm sao?

       - Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!

(Theo Trương Chính – Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986)

0
(0.75 điểm)   Hãy liên hệ với một nhân vật khác trong tác phẩm hài kịch hoặc truyện cười dân gian em đã học cũng có một thói xấu nào đó đã bị đem ra châm biếm giống với anh thầy đồ trong truyện “Tam đại con gà”. (Nêu rõ nhan đề tác phẩm, tên nhân vật và chỉ ra thói xấu). Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ        Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng...
Đọc tiếp

(0.75 điểm)  

Hãy liên hệ với một nhân vật khác trong tác phẩm hài kịch hoặc truyện cười dân gian em đã học cũng có một thói xấu nào đó đã bị đem ra châm biếm giống với anh thầy đồ trong truyện “Tam đại con gà”. (Nêu rõ nhan đề tác phẩm, tên nhân vật và chỉ ra thói xấu).

Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ

       Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.

       Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.

       Một hôm, dạy sách “Tam thiên tự”, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng vẫn thấp thỏm.

       Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.

       Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:

       - “Dủ dỉ là con dù dì… Dủ dỉ là con dù dì…”

       Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy:

       - Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì” ?

       Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ:

       - Tôi vẫn biết ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tội dạy thế là dạy cháu biết đến tận tam đại con gà kia.

       Nhà chủ càng không hiểu, hỏi:

       - Tam đại con gà nghĩa làm sao?

       - Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!

(Theo Trương Chính – Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986)

0
(0.75 điểm) Truyện “Tam đại con gà” muốn khuyên răn những người đi học điều gì? Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ        Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.        Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.        Một hôm, dạy sách “Tam thiên tự”, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy...
Đọc tiếp

(0.75 điểm)

Truyện “Tam đại con gà” muốn khuyên răn những người đi học điều gì?

Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ

       Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.

       Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.

       Một hôm, dạy sách “Tam thiên tự”, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng vẫn thấp thỏm.

       Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.

       Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:

       - “Dủ dỉ là con dù dì… Dủ dỉ là con dù dì…”

       Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy:

       - Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì” ?

       Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ:

       - Tôi vẫn biết ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tội dạy thế là dạy cháu biết đến tận tam đại con gà kia.

       Nhà chủ càng không hiểu, hỏi:

       - Tam đại con gà nghĩa làm sao?

       - Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!

(Theo Trương Chính – Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986)

0
(1.0 điểm) Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu văn sau: Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!. Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ        Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.        Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.        Một hôm, dạy sách “Tam thiên tự”, sau chữ...
Đọc tiếp

(1.0 điểm)

Xác định nghĩa tường minh và nghĩa hàm ẩn trong câu văn sau: Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!.

Bài đọc: TAM ĐẠI CON GÀ

       Xưa, có anh học trò học hành dốt nát, nhưng trò đời “xấu hay làm tốt, dốt hay nói chữ”, đi đâu cũng lên mặt văn hay chữ tốt.

       Có người tưởng anh ta hay chữ thật, mới đón về dạy trẻ.

       Một hôm, dạy sách “Tam thiên tự”, sau chữ “tước” là chim sẻ, đến chữ “kê” là gà, thầy thấy mặt chữ nhiều nét rắc rối, không biết chữ gì, học trò lại hỏi gấp, thầy cuống, nói liều: “Dủ dỉ là con dù dì”. Thầy cũng khôn, sợ nhỡ sai, người nào biết thì xấu hổ, mới bảo học trò đọc khẽ, tuy vậy, trong lòng vẫn thấp thỏm.

       Nhân trong nhà có bàn thờ thổ công, thầy mới đến khấn thầm xin ba đài âm dương để xem chữ ấy có phải thật là “dù dì” không. Thổ công cho ba đài được cả ba.

       Thấy vậy, thầy lấy làm đắc chí lắm, hôm sau bệ vệ ngồi trên giường, bảo trẻ đọc cho to. Trò vâng lời thầy, gân cổ lên gào:

       - “Dủ dỉ là con dù dì… Dủ dỉ là con dù dì…”

       Bố chúng đang cuốc đất ngoài vườn, nghe tiếng học, ngạc nhiên bỏ cuốc chạy vào, giở sách ra xem, hỏi thầy:

       - Chết chửa! Chữ “kê” là gà, sao thầy lại dạy ra “dủ dỉ” là con “dù dì” ?

       Bấy giờ thầy mới nghĩ thầm: “Mình đã dốt, thổ công nhà nó cũng dốt nữa”, nhưng nhanh trí thầy vội nói gỡ:

       - Tôi vẫn biết ấy là chữ “kê”, mà “kê” nghĩa là “gà”, nhưng tội dạy thế là dạy cháu biết đến tận tam đại con gà kia.

       Nhà chủ càng không hiểu, hỏi:

       - Tam đại con gà nghĩa làm sao?

       - Thế này nhé! Dủ dỉ là con dù dì, dù dì là chị con công, con công là ông con gà!

(Theo Trương Chính – Phong Châu, Tiếng cười dân gian Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 1986)

0
15 tháng 12 2023

  Trong thời chiến tranh, có lẽ thứ mà mọi người thèm khát nhất chính là hai chữ: "Hoà bình".Vậy hoà bình là gì? Tại sao chúng ta phải bảo vệ hoà bình?? Chúng ta cùng vào bài để tìm hiểu nhé!!       

    Hoà bình là gì?

  Hòa bình là khi không có sự xung đột xảy ra, không có chiến tranh tàn khốc mà là sự bình yên, ổn định, đặt cột mốc cho sự phát triển lâu dài, bền vững của xã hội và đất nước. Ở Việt Nam, phần lớn nhân dân vẫn đang được hưởng sự bình yên và hạnh phúc đó. Trẻ em được đến trường, người lớn đi làm, nhà nhà vui vẻ, làm việc, thi đua và đóng góp to lớn cho sự phát triển đất nước. Tất cả đều từ sự hoà bình mà chúng ta được những người chiến đấu vì Tổ quốc đã mang lại cho chúng ta để chúng ta có thể phát triển đất nước ngày ngày vùng mạnh hơn. Để bảo vệ được sự hoà bình này, những chú công an, bộ đội,...đã phải cật lực chiến đấu, không để cho sự hoà bình, yên ổn bị phá vỡ. Nhưng không phải mỗi họ có trách nhiệm bảo vệ, mà mỗi con người ta cũng phải góp phần bảo vệ sự hoà bình của Tổ quốc Việt Nam

    Tại sao ta phải bảo vệ hoà bình?? 

   Cuộc sống có thể khó khăn, vất vả nhưng chỉ cần chúng ta đoàn kết, kiên quyết là có thể vượt qua được mọi khó khăn, đương đầu với mọi thử thách. Còn nếu không có sự hòa bình, thì không những ta phải đấu tranh rồi lại quay lại sự nghèo đói, đau khổ chứ đây mà chúng ta còn mất những nền tảng giá trị sống khác. Hòa bình đem lại cho chúng ta tất cả, xây dựng đất nước để hướng đến mục tiêu "Dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh".Vậy nên chúng ta cần phải chung sức cùng nhau bảo vệ sự hoà bình không chỉ ở Tổ quốc ta, mà còn ở những đất nước láng giềng, anh em khác.

   Tôi và bạn đều khao khát được sống trong một thế giới hòa bình, nơi mà chúng ta có thể học tập, phát triển, cùng nhau tạo ra một tương lai tươi đẹp hơn. Hòa bình cũng mang lại cho chúng ta sự an tâm và an ninh cao, cho phép chúng ta có thể mơ ước và theo đuổi những điều mà chúng ta mong muốn trong cuộc sống. Vì vậy, hãy cùng nhau ước mơ và hành động để tạo ra một thế giới hòa bình cho toàn thể địa cầu, nơi mà chúng ta có thể tận hưởng cuộc sống bình yên và hạnh phúc.