K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

DT
2 tháng 6 2022

(2x-1)(3-x)+(x-2)(x+3)=(1-x)(x-2)

<=> 6x-3-2x^2+x+x^2-2x+3x-6=x-x^2-2+2x

<=>-x^2+8x-9=-x^2+3x-2

<=>x^2-x^2+8x-3x=9-2

<=>5x=7

<=>x=7/5

2 tháng 6 2022

khó thế

 

1 tháng 6 2022

a) Xét tam giác ABH và tam giác AHD có:

ˆAA^ chung và ˆAHBAHB^ =ˆADH=ADH^ (=900)

⇒⇒ tam giác ABH đồng dạng với tam giác AHD (g-g)

b)T/tự: tam giác AHC đồng dạng với tam giác AEH (g-g)

⇒⇒ ˆACHACH^ =ˆAHE=AHE^ ( 2 góc tương ứng)

Tam giác AEH đồng dạng với tam giác HEC vì:

góc ACH = góc AHE (CM trên)

và góc AEH = góc HEC (= 900)

⇒AEHE=EHEC⇒AE.EC=EH.EH=HE2⇒AEHE=EHEC⇒AE.EC=EH.EH=HE2

c) tam giác ADC đồng dạng với tam giác ABE (g-g) vì:

góc A chung và góc ADC = góc AEB (=900)

⇒⇒ góc ACD = góc ABE ( 2 góc tương ứng)

Xét tam giác DBM và tam giác ECM có:

góc ACD = góc ABE (CM trên)

và góc DMB = góc EMC (đối đỉnh)

⇒⇒ tam giác DBM đồng dạng với tam giác ECM (g-g)

1 tháng 6 2022

Ta có:  x3 + y3 + 3xy(x+y) = (x+y)3(1)

     Mà x3 + y3 + 12xy = 64 (2)

Trừ vé với vế của (1) và (2), ta được:

3xy(x+y) - 12xy = (x+y)3 - 64

<=> 3xy(x + y - 4) = (x + y - 4)[(x + y)2 + 4(x +y) + 16)

<=> 3xy(x + y - 4) = (x + y - 4)(x2 + 2xy + y2 + 4x + 4y + 16)

<=> (x + y - 4)(x2 - xy + y2 + 4x + 4y + 16) = 0

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+y-4=0\\x^2-xy+y^2+4x+4y+16=0\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left[{}\begin{matrix}x+y=4\left(1\right)\\4x^2-4xy+4y^2+16x+16y+64=0\left(2\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy:

(2) <=>\(4x^2-4xy+y^2+8\left(2x+y\right)+16+3y^2+8y+48=0\)

     <=> \(\left(2x-y+4\right)^2+2y^2+8y+8+y^2+40=0\)

     <=> \(\left(2x-y+4\right)^2+2\left(y+2\right)^2+y^2+40=0\)

Vì \(\left(2x-y+4\right)^2;2\left(y+2\right)^2;y^2\ge0,\forall x,y\) (rõ như ban ngày)

=> \(\left(2x-y+4\right)^2+2\left(y+2\right)^2+y^2+40\ge40>0\)

=> Biểu thức (2) không có số thực x, y thỏa mãn. => Không tìm được x + y

Vậy x + y = 4.

1 tháng 6 2022

\(x^3++y^3+12xy=64\) (1)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow x^3+y^3+\left(-4\right)^3-3xy\left(-4\right)=0\)

áp dụng

\(a^3+b^3+c^3-3abc=\left(a+b+c\right)\left(a^2+b^2+c^2-ab-bc-ac\right)\)

\(\left(1\right)\Leftrightarrow\left[x+y+\left(-4\right)\right]\left[x^2+y^2+\left(-4\right)^2-xy-y\left(-4\right)-x\left(-4\right)\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x+y-4\right)\left(x^2+y^2+16-xy+4y+4x\right)=0\) (2)

Xét \(x^2+y^2+16-xy+4y+4x=\) 

\(=x^2-\left(y-4\right)x+y^2+4y+16\)

\(\Delta=\left(y-4\right)^2-4\left(y^2+4y+16\right)=\)

\(=y^2-8y+16-4y^2-16y-64=\)

\(-3y^2-24y-48\) 

\(\Delta\) có

\(\delta=24^2-4.3.48=0\)

\(a=-3< 0\)

\(\Rightarrow\Delta< 0\forall y\)

\(\Rightarrow x^2-\left(y-4\right)x+y^2+4y+16\) có

\(\Delta< 0;a-1>0\)

\(\Rightarrow x^2-\left(y-4\right)x+y^2+4y+16>0\forall x\)

\(\Rightarrow\left(2\right)\Leftrightarrow x+y-4=0\Rightarrow x+y=4\)

 

 

 

1 tháng 6 2022

Áp dụng BĐT \(\dfrac{a^2}{x}+\dfrac{b^2}{y}+\dfrac{c^2}{z}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{x+y+z}\)(a,b,c,x,y,z > 0)

Vì a,b,c là độ dài 3 cạnh của tam giác nên a,b,c > 0

Áp dụng BĐT tam giác, ta có a < b + c, b < c + a, c < a + b

=> b + c - a, c + a - b, a + b - c > 0

Khi đó, ta có \(\dfrac{a^2}{b+c-a}+\dfrac{b^2}{c+a-b}+\dfrac{c^2}{a+b-c}\ge\dfrac{\left(a+b+c\right)^2}{a+b+c}=a+b+c\)

(đpcm).Dấu = xảy ra <=> a = b = c

31 tháng 5 2022

a)a)
EE đối xứng với DD qua OO
O⇒O là trung điểm của DEDE
Xét tứ giác ADCEADCE có:
Hai đường chéo DEDE và ACAC cắt nhau tại trung điểm OO của mỗi đường
 Tứ giác ADCEADCE là hình bình hành
Mà ˆADC=90o(ADDC)ADC^=90o(AD⊥DC)
 Hình bình hành ADCEADCE là hình chữ nhật
b)b)
Xét ΔADCΔADC có:
II là trung điểm của ADAD
OO là trung điểm của ACAC
IO⇒IO là đường trung bình của ΔADCΔADC
IO//BD⇒IO//BD
Trong ΔBDEΔBDE có:
OO là trung điểm của DEDE
IO//BDIO//BD
I⇒I là trung điểm của BEBE
c)c)
ΔABCΔABC cân có ADAD đường cao
AD⇒AD đồng thời là đường trung tuyến
D⇒D là trung điểm của BCBC
BD=BC2=122=6(cm)⇒BD=BC2=122=6(cm)
ΔABDΔABD vuông tại DD nên theo pi-ta-go
AB2=BD2+AD2AB2=BD2+AD2
AD=AB2BD2=10262=8(cm)⇒AD=AB2-BD2=102-62=8(cm)
Gọi TT là trung điểm của ECEC 
Trong ΔBECΔBEC có:
TT là trung điểm của ECEC
II là trung điểm của BEBE
IT⇒IT là đường trung bình của ΔBECΔBEC
IT//BD⇒IT//BD mà IO//BDIO//BD
I;O;T⇒I;O;T thẳng hàng
Từ IT//BDIT//BD hay IT//DCIT//DC
Xét tứ giác IDCTIDCT có:
ID//TC(cmt);IT//CD(cmt)ID//TC(cmt);IT//CD(cmt)
 Tứ giác IDCTIDCT là hình bình hành 
IT=DC=6cm(DC=BC2=6cm)⇒IT=DC=6cm(DC=BC2=6cm)
AEDCAEDC là hình chữ nhật
AC=DE⇒AC=DE
AC2=DE2⇒AC2=DE2
OD=OC⇒OD=OC
IDCTIDCT là hình bình hành có ˆIDC=90oIDC^=90o
IDCT⇒IDCT là hình chữ nhật
Xét ΔIODΔIOD và ΔTOCΔTOC có:
ID=TC(IDCTID=TC(IDCT là hình chữ nhật)
OA=OC(cmt)OA=OC(cmt)
ˆOID=ˆOTC=90oOID^=OTC^=90o
ΔIOD=ΔTOC(cnh huyn-cnh góc vuông)⇒ΔIOD=ΔTOC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
IO=TO⇒IO=TO
O⇒O là trung điểm của ITIT
OI=IT2=62=3(cm)⇒OI=IT2=62=3(cm)
SΔADO=12.AD.OI=12.8.3=12(cm2)⇒SΔADO=12.AD.OI=12.8.3=12(cm2)
d)d)
AE//DCAE//DC hay AE//BDAE//BD
AE=DC(ADCEAE=DC(ADCE là hình chữ nhật)
Mà BD=DC(DBD=DC(D là trung điểm của BCBC)
AE=BD⇒AE=BD
Xét tứ giác AEDBAEDB có:
AE//DB(cmt);AE=BD(cmt)AE//DB(cmt);AE=BD(cmt)
 Tứ giác AEDBAEDB là hình bình hành 
AK//DE⇒AK//DE
 Tứ giác AKDEAKDE là hình thang 
Giả sử ΔABCΔABC là tam giác đều
IO//BDIO//BD hay IK//BDIK//BD
Trong ΔABDΔABD có:
II là trung điểm của ADAD
IK//BDIK//BD
K⇒K là trung điểm của ABAB
Trong tam giác ABCABC có KDKD là đường trung bình
KD=12AC=12AB=12BC⇒KD=12AC=12AB=12BC
KD=KB=BD⇒KD=KB=BD
ΔKBD⇒ΔKBD đều
Trong ΔABCΔABC có ODOD là đường trung bình
OD=12AB=12BC=12AC⇒OD=12AB=12BC=12AC
OD=DC=OC⇒OD=DC=OC
ΔODC⇒ΔODC đều
ˆKDE=180o60o60o=60o⇒KDE^=180o-60o-60o=60o
ΔDCEΔDCE vuông tại CC
ˆDEC=180o90o60o=30o⇒DEC^=180o-90o-60o=30o
Lại có:
ˆDEC+ˆAED=90oDEC^+AED^=90o
ˆAED=90o30o=60o⇒AED^=90o-30o=60o
ˆAED=ˆKDE=60o⇒AED^=KDE^=60o
 hình thang AKDEAKDE là hình thang cân
Vậy tam giác ABCABC đều thì tứ giác AKDEAKDE là hình thang cân
Bài 5.5.
P=2bc20163c2bc+20162b32b+ab+40323ac3ac4032+2016aP=2bc-20163c-2bc+2016-2b3-2b+ab+4032-3ac3ac-4032+2016a
P=2bcabc3c2bc+abc2b32b+ab+2abc3ac3ac2abc+abc.aP=2bc-abc3c-2bc+abc-2b3-2b+ab+2abc-3ac3ac-2abc+abc.a
P=2bcabc3c2bc+abc2bc3c2bc+abc+2bc3c3c2bc+abcP=2bc-abc3c-2bc+abc-2bc3c-2bc+abc+2bc-3c3c-2bc+abc
P=2bcabc2bc+2bc3c3c2bc+abcP=2bc-abc-2bc+2bc-3c3c-2bc+abc
P=2bcabc3c3c2bc+abcP=2bc-abc-3c3c-2bc+abc
P=(3c2bc+abc)3c2bc+abcP=-(3c-2bc+abc)3c-2bc+abc
P=1P=-1
Vậy P=1

 

image

31 tháng 5 2022

1/

A B C D F E H G K

Đường thẳng qua A và //BD cắt đường thẳng qua D và // với AB tại K. Ta có

AK//BD; AB//DK => AKDB là hình bình hành (Tứ giác có các cặp cạnh đối // với nhau là hình bình hành)

Nối BK cắt AD tại F' => F' là trung điểm AD mà F cũng là trung điểm AD nên F trùng F'

=> BK trùng BF mà G thuộc BF => B; G; F; K thẳng hàng

Xét tg BGH và tg KGD có

\(\widehat{HBG}=\widehat{DKG}\) (góc so le trong)

\(\widehat{BGH}=\widehat{KGD}\) (góc đối đỉnh)

=> tg BGH đồng dạng tg KGD

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{DK}=\dfrac{GH}{DG}\) Mà DK=AB (cạnh đối hình bình hành)

\(\Rightarrow\dfrac{BH}{AB}=\dfrac{GH}{DG}\Rightarrow DG.BH=GH.AB\) (đpcm)

2/

A B C I D E F H G