xin đừng báo cáo. hiện tại mình đang hỏi vì sao mình k nhắn tin đc nữa nên ai muốn nhắn thì bình luận nhá TvT
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
cột 1:đồng môn, đồng chí, đồng đội, đồng ngũ
cột 2:đồng nghĩa, đồng âm
cột 3:đồng ca, đồng thanh, đồng phục, đồng hành
cột 4:đồng cảm, đồng tình, đồng ý, đồng tâm
BẠN ĐỂ NGHIÊNG ẢNH MỎI CẢ CỔ NÊN MÃI MỚI GIẢI ĐƯỢC ĐẤY BẠN!!! :)))
a. Người Việt Nam ta thường gọi nhau là đồng bào vì bắt nguồn từ truyền thuyết người Việt được sinh ra từ bọc trăm trứng của mẹ Âu Cơ, cùng một bào thai và cùng một mẹ. Đó là niềm tự hào của người Việt Nam.
- Tại sao chị lại chọn một cái tên kịch bản nghe "thật thà” như vậy?
- Có lẽ tôi không giỏi về cách chọn tên cho một vở kịch. Cân nhắc mãi, “Cô gái xinh đẹp” vẫn là sự lựa chọn khả dĩ nhất. Bởi nội dung vở diễn cũng đơn giản như vậy: Ba cô gái trẻ, cùng là sinh viên, do hoàn cảnh, họ trượt dốc, bỏ học rồi hàng đêm phải bán mình để sống. Tất nhiên, những cô gái ấy luôn trăn trở, vật lộn để tìm cách thoát khỏi cảnh ngộ của mình...
- Những đề tài như vậy đã có nhiều - không chỉ với sân khấu mà cả trong điện ảnh hay văn học nữa. Chị có sợ một sự sáo mòn về cách khai thác không?
- Tôi rất lo nên luôn cố gắng để kịch bản khỏi sa vào mô tả, phác họa chuyện hậu trường của những cô gái làm tiền - điều mà “Gái nhảy” đã thực hiện. “Cô gái xinh đẹp” chủ yếu hướng tới những diễn biến tâm lý của họ.
Khi đã bước chân vào con đường ấy mỗi cô gái đều gần như khó lòng dứt mình ra được. Với cách nhìn của tôi, họ chỉ có thể làm được điều ấy khi có một người đàn ông ở cạnh mình. Một người đàn ông có đủ tình yêu, sự bao dung và độ lượng...
- Điều gì khiến chị có suy nghĩ ấy?
- Hiện tại, tôi sống trên một con phố của Hà Nội. Thật lòng, vào buổi tối, những cô gái như vậy không thiếu trên vỉa hè. Tôi băn khoăn: liệu họ có đủ nghị lực để bước khỏi vũng lầy sau khi đã bước vào đó hay không...
- Trong lĩnh vực văn xuôi, chị đã tìm được chỗ đứng với những truyện ngắn viết về cuộc sống và con người ở quê mình - vùng cao Hà Giang. Tại sao kịch bản đầu tiên này không phải là sự nối tiếp đề tài ấy?
- Những năm sống và làm báo ở Hà Giang đã giúp tôi hiểu nhiều về cách sống và tình cảm của con người nơi đây. Chút thành công có được từ truyện ngắn cũng là nhờ vốn quý ấy. Còn để một vở kịch về đề tài miền núi thành công, đó là một chuyện hoàn toàn khác. Tôi không nên đòi hỏi đạo diễn, diễn viên - những con người đang sống ở thành phố - có một cách nghĩ, cách hiểu về miền núi như mình. Đó là chưa nói tới đặc thù của kịch bản sân khấu. Ngôn ngữ và cấu trúc của nó có lẽ cũng khó lòng chuyển tải những gì tôi viết trong truyện ngắn.
- Vậy chị bắt đầu viết kịch bản sân khấu từ bao giờ?
- Năm 2001, tôi có học một lớp đào tạo ngắn về kịch bản sân khấu do Cục Nghệ thuật biểu diễn tổ chức. Học chưa xong thì bỏ dở vì công việc ở cơ quan. Rồi mãi tới khi lập gia đình, chồng tôi cũng làm việc trong ngành sân khấu. Có một người suốt ngày nói chuyện sân khấu trong nhà, việc bắt tay vào viết kịch cũng là điều dễ hiểu thôi.
- Hiện giờ, đạo diễn Quang Hải đang chuẩn bị dựng bộ phim “Tiếng đàn môi sau bờ rào đá” phỏng theo truyện ngắn cùng tên của chị. Còn với sân khấu, chị mong gì ở vở diễn này?
- Tôi chưa dám nói tới chuyện thành công hay không. Quan trọng nhất, đây là cơ hội để tôi thử sức mình. Vì viết kịch cũng là một cách tiếp cận với cuộc sống hiện đại của một thành phố như Hà Nội - nhất là khi tôi chưa có nhiều thời gian để hiểu nó.
- Cảm ơn chị
NỘI DUNG : CA ngợi mẹ con gì Năm dũng cảm, thông minh, mưu trí trong cuộc đấu trí để lừa giặc, cứu cán bộ cách mạng.
đúng 100%
k cho mk nha.
HOK TỐT
(giáo viên, đại uý, trung sĩ, thợ điện, thợ cơ khí, thợ cấy, thợ cầy, học sinh tiểu học, học sinh trung học, bác sĩ, kĩ sư, tiểu thương, chủ tiệm,)
a) Công nhân : thợ điện, thơ cơ khí
b) Nông dân : thợ cấy, thợ cầy
c) Doanh nhân : tiểu thương, chủ tiệm
d) Quân nhân : đại úy, trung sĩ
e) Trí thức : giáo viên, bác sĩ, kĩ sư
g) Học sinh : học sinh tiểu học, học sinh trung học
https://olm.vn/hoi-dap/detail/283457447693.html
link đây nhé bạn
hoặc bạn bấm vào phần tìm kiếm phần câu hỏi của bạn sẽ ra nhé
16 gấp 8 số lần là :
16 : 8 = 2 ( lần )
Muốn đánh xong bản thảo trong 8 ngày thì mỗi ngày phải đánh :
10 x 2 = 20 ( trang )
Đáp số : .................
Tóm tắt
12 ngày 10 trang
8 ngày ??? trang
Lời Giải
Số trang đánh trong 12 ngày là
12 x 10 = 120 trang
Số trang 8 ngày đánh là
120 : 8 =15 trang
Đáp Số: 15 trang
"Tùng rinh rinh... tùng tùng tùng rinh rinh..." Mới chợp tối, khắp mọi nơi đã rộn vang tiếng trống, tiếng nhạc mừng đêm Trung thu. Ai ai cũng háo hức chờ giây phút được rước đèn, phá cỗ. Trên sân khấu, chú Cuội và chị Hằng đã cười nói để bắt đầu đêm hội. Các bạn nhỏ lần lượt biểu diễn những bài hát trung thu vui nhộn. Chúng em ngồi xếp thành hàng, vừa vẫy tay vừa ca hát theo. Trên vòm trời, ông Trăng sáng vằng vặc, tròn xoe như một chiếc mâm bạc. Đêm Trung thu, thiếu ông chắc sẽ buồn lắm. Hình như ông biết, lũ trẻ chúng em mừng vui nên càng lúc ông càng lên cao, đổ muôn tia sáng xuống mặt đất. Những chiếc đèn ông sao trên tay chúng em nhờ ánh trăng chiếu mà đẹp lấp lánh hơn. Một hồi trống vang lên để báo hiệu màn múa lân sắp bắt đầu. Ba chú lân khoác trên mình bộ áo choàng đỏ rực. Các chú cứ nhảy lên rồi uốn lượn. Chúng em đứng xung quanh xem và hát vang "Đêm Trung thu rước đèn ông trăng...". Chúng em còn được ăn rất nhiều bánh kẹo. Đó là đêm Trung thu vui nhất của em. Em mong mùa thu mau tới để em lại được rước đèn, phá cỗ.
Hằng năm, cứ đến 15 tháng 8 là ngày hội Tết Trung thu. Vào ngày đó, trẻ em trong làng em rất háo hức mặc đồ đẹp, cầm đồ chơi hòa vào chúng bạn đón tết thiếu nhi. Trước ngày hội, mẹ em đã đi chợ chuẩn bị cho em một chiếc đèn ông sao thật đẹp. Đúng bảy giờ tối, trẻ em ru nhau đi rước đèn. Em cũng xin phép bố mẹ để đến cùng bố mẹ. Chúng em sẽ đi từ cuối làng lên đến đình làng. Dẫn đầu đoàn quân là anh chị thanh niên. Mỗi anh chị sẽ cầm theo một cái trống để đánh từng bài một rất đồng điệu. Rồi có chị sẽ bắt cái để chúng em hát nhiều bài thiếu nhi khác nhau. Ở cuối đoàn sẽ có một số người lớn đi theo con mình, rồi cùng lên đình phá cỗ. Ban đầu, đoàn sẽ chia làm hai hàng. Nhưng chỉ một lúc sau, các bạn đã nháo nhào chạy lại gần nhau hơn để nói chuyện, cười nói vui vẻ. Ngày hội năm nào cũng để lại cho em những kỉ niệm khó quên. Những cảm xúc khác nhau khi trải qua từng năm là khi em trưởng thành hơn, biết suy nghĩ hơn. Đó là những nốt nhạc vui trong bản nhạc tuổi thơ của em.
cho mình hỏi nhé ! các bạn nghĩ mình nên đi đội tuyển tiếng anh hay văn ! mình thấy khó sử quá ...
mình nghĩ bạn nên thi đội tuyển tiếng anh vì nó có thể giúp ích cho bạn rất nhiều việc !