Đề bài: Ông cha ta đã từng nói: "Có học phải có hạnh". Em hãy giải thích câu nói trên
GIÚP MÌNH VỚI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bà làm
Vai trò của lí lẽ trong văn lập luận, giải thích:
+ Lí lẽ sắc bén giúp văn bản trở nên thuyết phục với người đọc.
+ Lôi cuốn người đọc theo ý kiến và tâm huyết của người viết.
+ Giải thích được những phần mà người đọc thường không hiểu.
+ Giúp câu văn và bài văn trở nên hay và thú vị.
+ ....
Vai trò:
- làm cho người đọc hiểu rõ các tư tưởng, đạo lí, phẩm chất, quan hệ,...
Ý cả câu: Chớ thấy sóng cả mà ngã tay chèo cónghĩa đen là đừng thấy sóng lớn mà thấy e ngại, vội buông chèo phó mặc tất cả. Nghĩa bóng: Sóng cả có nghãi ẩn dụ chỉ những điều khó khăn mà chúng ta phải đương đầu trong cuộc sống. Ngã tay chèo nghĩa là buông bỏ, từ bỏ, nản lòng.
a) Người ta phản đối ý kiến của chúng tôi
-> Ý kiến của chúng tôi bị người ta phản đối
-> Ý kiến của chúng tôi bị phản đối
b) Các kiến trúc sư sử dụng ngôi nhà này trong 7 năm
-> Ngôi nhà này được các kiến trúc sư sử dụng trong 7 năm
-> Ngôi nhà này được sử dụng trong 7 năm
c) Ông ta viết xong quyển sách này vào năm 2000
-> Quyển sách được ông ta viết xong vào năm 2000
-> Quyển sách được viết xong vào năm 2000
d) Người ta mua quyển sách này
-> Quyển sách này được người ta mua
-> Quyển sách này được mua
Hội thề Đông Quan - dấu ấn vẻ vang của dân tộc Việt đầu thế kỉ XV. Hội thề Đông Quan - một hình thức kết thúc chiến tranh sáng tạo, độc đáo trong lịch sử chống xâm lược của dân tộc ta. Thể hiện ý chí, sức mạnh, truyền thống nhân đạo của con người Việt Nam. Ngày 29/4/1424 Lê Lợi từ đại bản doanh Bồ Đề vào thành Đông Đô. Chính thức lên ngôi hoàng đế với niên hiệu Thuận Thiên, đặt quốc hiệu là Đại Việt. Độc lập dân tộc và chủ quyền quốc gia được khôi phục.
Chúc bạn hok tốt~~~
Ngày 3/1/1428, Vương Thông cùng toán quân Minh cuối cùng ra khỏi nước ta, cuộc khởi nghĩa Lam Sơn hoàn toàn thắng lợi. Hội thề Đông Quan được xem là hình thức kết thúc chiến tranh sáng tạo, độc đáo trong lịch sử chống xâm lược. Nó thể hiện ý chí, sức mạnh, truyền thống nhân đạo của người Việt Nam.
( chúc bạn học tốt )
Thỏ di chuyển bằng cách nhảy đồng thời bằng cả hai chân sau. Động tác di chuyên của thỏ được minh hoạ ở hình 46.4.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-ve-tho-c66a17972.html#ixzz6NuYVBh2d
Em hãy nêu tình hình kinh tế nước ta thời Lê sơ.Nêu tác dụng của những chính sách kinh tế thời Lê Sơ
Những nét chính về tình hình kinh tế thời Lê Sơ:
Vua quan thời Lê Sơ đã có những chính sách tích cực để phát triển kinh tế:
Cụm C-V1:những con đò cập bến
-C: Những con đò .
-V: cập bến.
=> Phụ ngữ cho cụm động từ
Cụm C-V2: những đứa con về thăm quê mẹ.
C: Những đứa con
V : về quê thăm mẹ
=>Phụ ngữ cho cụm động từ
Cây đứng im lìm cao lớn, làm tiêu cho những con đò cập bến và cho những đứa con về thăm quê mẹ
CN VN
Cây là chủ ngữ Đứng im lìm ......thăm quê mẹ là vị ngữ
"Cái nết đánh chết cái đẹp". Đó là câu ca dao mà ông bà ta truyền lại để khuyên nhủ cháu con. Đồng quan điểm ấy, ông cha ta thường nhắn nhủ ngắn gọn qua câu tục ngữ:
Đây là một tư tựởng vạch hướng rèn luyện phẩm chất đạo đức cần thiết cho chúng ta hôm nay, chúng ta thử tìm hiểu xem.
Trước hết có học mới có tri thức, có hiểu biết, suy nghĩ, nhận thức. Học tập giúp ta hiểu sâu hơn, hiểu nhiều hơn các kiến thức trong khoạ học, trong xã hội và trong nghề nghiệp của ta. Có "hạnh"là có nết tốt, có phẩm chất đạo đức mẫu mực, có sự rèn luyện, nhận thức và ứng xử theo tiêu chuẩn đạo đức. Đó là những điều đúng, điều thiện được mọi người công nhận. Có hạnh là có đức. Tóm lại câu tục ngữ trên nhấn mạnh sự kết hợp của hai mặt tài và đức. Để học tập rèn luyện kiến thức tài năng, ta không thể quên rèn luyện nhân cách, lẽ sống.
Từ ấu thơ, ta đã được học những bài học vỡ lòng trong cách ứng xử. Khi đến trường, ta thường được nghe: Tiên học lễ, hậu học văn. Song song với việc học văn hóa mở rộng kiến thức, bài học làm người càng cần thiết. Một người có văn hóa, có trình độ được mọi người kính nể. Nhưng nếu chỉ có kiến thức sâu rộng mà thiếu đạo đức thì không những làm giảm bớt sự kính nể mà còn bị mọi người xa lánh, khinh thường. Đạo đức là thước đo giá trị con người.
Người có học mà không có hạnh, thì có thể dùng tài năng ấy vào mục đích không chính đáng, chỉ vinh thân phì gia hoặc làm tay sai cho ngoại bang. Người có tài năng và đạo đức vẹn toàn càng được kính nể, yêu mến. Thực vậy, nếu vảăn hóa là cánh cửa dẫn ta vào khoa học kĩ thuật và văn minh, mở ra một xã hội ấm no và tiến bộ thì đức hạnh như bông hoa quý nhẹ nhàng mà thơm lâu, tỏa rộng. Để được như vậy, ta phải chú tâm rèn luyện, không phải dễ dàng có được. "Có học phải có hạnh" là chân lí, là hai yếu tố làm nên giá trị một con người toàn diện.
Tóm lại, câu tục ngữ trên là một phương châm vạch hướng rèn luyện cho học sinh chúng ta rèn luyện toàn diện. Ta cần hiểu rõ sự cần thiết của hai mặt học tập kiến thức và rèn luyện hạnh kiểm. Thiếu một trong hai mặt ấy thật đáng tiếc, ta chưa thể là con người toàn diện, đáng yêu mến kính trọng được. Thực hiện lời dạy của cha ông, ta mới có thể trở nên người tốt, hữu ích và thành công trong xã hội, không hổ thẹn với ông bà, cha mẹ: