(1 điểm) Hỗn hợp X gồm hai muối chloride của hai kim loại kiềm A và B với MA < MB, A và B ở hai chu kì liên tiếp. Cho 1,915 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được 4,305 gam kết tủa và một dung dịch D. Tính khối lượng các muối trong X.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Ta có: p = e; p = 13
=> p = e = 13
- Cấu hình electron trong nguyên tử của nguyên tố Aluminium (Al) là:
+) Lớp thứ nhất: 2 electron
+) Lớp thứ hai: 8 electron
+) Lớp thứ ba: 3 3lectron
b) Vị trí của nguyên tố Aluminium trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học:
- Ô: 13
- Chu kì: 3
- Nhóm: IIIA
Oxit: MO.
Gọi: nCuO = a (mol) → nMO = 2a (mol)
⇒ 80a + (MM + 16).2a = 3,6 (1)
Có: nHNO3 = 0,06.2,5 = 0,15 (mol)
BTNT Cu: nCu(NO3)2 = nCu = a (mol)
BTNT M: nM(NO3)2 = nM = 2a (mol)
BT e, có: 2nCu = 3nNO \(\Rightarrow n_{NO}=\dfrac{2}{3}n_{Cu}=\dfrac{2}{3}a\left(mol\right)\)
BTNT N, có: \(2n_{Cu\left(NO_3\right)_2}+2n_{M\left(NO_3\right)_2}+n_{NO}=n_{HNO_3}\)
\(\Rightarrow2a+2.2a+\dfrac{2}{3}a=0,15\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0,0225\left(mol\right)\\M_M=24\left(g/mol\right)\end{matrix}\right.\)
→ M là Mg.
Đáp án: B
a, CTHH oxyde cao nhất của R: R2O7
Có: mR : mO = 7,1:11,2 \(\Rightarrow n_R:n_O=\dfrac{7,1}{M_R}:\dfrac{11,2}{16}=\dfrac{7,1}{M_R}:0,7=\dfrac{71}{7M_R}\)
\(\Rightarrow\dfrac{71}{7M_R}=\dfrac{2}{7}\Rightarrow M_R=35,5\left(g/mol\right)\)
→ R là Cl.
b, Ta có: 56nFe + 84nMgCO3 = 36,4 (1)
BT e, có: nH2 = nFe
BTNT C, có: nCO2 = nMgCO3
Mà: dY/O2 = 0,85 ⇒ MY = 0,85.32 = 27,2 (g/mol)
\(\Rightarrow\dfrac{2n_{H_2}+44n_{CO_2}}{n_{H_2}+n_{CO_2}}=27,2\Rightarrow\dfrac{2n_{Fe}+44n_{MgCO_3}}{n_{Fe}+n_{MgCO_3}}=27,2\) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Fe}=0,2\left(mol\right)\\n_{MgCO_3}=0,3\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\\m_{MgCO_3}=25,2\left(g\right)\end{matrix}\right.\)
BTNT Fe: nFeCl2 = nFe = 0,2 (mol) \(\Rightarrow C_{M_{FeCl_2}}=\dfrac{0,2}{0,8}=0,25\left(M\right)\)
BTNT Mg: nMgCl2 = nMgCO3 = 0,3 (mol) \(\Rightarrow C_{M_{MgCl_2}}=\dfrac{0,3}{0,8}=0,375\left(M\right)\)
a, X: HnA
Mà: %A = 97,27%
\(\Rightarrow\dfrac{M_A}{n+M_A}.100\%=97,27\%\Rightarrow M_A\approx35,5n\)
Với n = 1 thì MA = 35,5 (g/mol) là thỏa mãn.
→ A là Cl.
b, B thuộc nhóm IIA.
\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{HCl}=\dfrac{200.14,6\%}{36,5}=0,8\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{BCl_2}=n_{H_2}=n_B=\dfrac{1}{2}n_{HCl}=0,4\left(mol\right)\Rightarrow M_B=\dfrac{16}{0,4}=40\left(g/mol\right)\)
→ B là Ca.
Ta có: m dd sau pư = 16 + 200 - 0,4.2 = 215,2 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CaCl_2}=\dfrac{0,4.111}{215,2}.100\%\approx20,63\%\)
Oxyde: R2On
\(\Rightarrow\dfrac{16n}{2M_R+16n}=0,6\left(1\right)\)
Hợp chất với hydrogen: RH8-n
\(\Rightarrow M_R+8-n=17.2\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_R=32\left(g/mol\right)\\n=6\end{matrix}\right.\)
→ R là S.
⇒ SO3 và H2S
Đầu tiên, ta xác định nguyên tố R. Theo đề bài, oxyde cao nhất của R chứa 60% oxy theo khối lượng. Do đó, khối lượng của R chiếm 40%. Ta có công thức tính khối lượng nguyên tố trong hợp chất như sau:
MR=M0×4060
Trong đó, M0 là khối lượng phân tử của Oxy (16 đvC). Thay số vào công thức trên, ta được:
MR=16×4060=10.67≈11
Vậy nguyên tố R có khối lượng phân tử gần với 11 đvC, nên R có thể là nguyên tố Natri (Na).
Tiếp theo, ta xác định công thức của oxyde cao nhất của R. Vì oxyde cao nhất của Natri là Na2O, nên công thức của oxyde là Na2O.
Cuối cùng, ta xác định công thức của hợp chất khí của R với hydrogen. Theo đề bài, tỉ khối hơi của hợp chất này so với khí hydrogen là 17. Do đó, khối lượng phân tử của hợp chất này là 17 lần khối lượng phân tử của hydrogen. Ta có công thức tính khối lượng phân tử của hợp chất như sau:
MRH=17×MH
Trong đó, MH là khối lượng phân tử của Hydrogen (2 đvC). Thay số vào công thức trên, ta được:
MRH=17×2=34
Vì khối lượng phân tử của Natri là 23 đvC và khối lượng phân tử của Hydrogen là 1 đvC, nên công thức của hợp chất khí của R với hydrogen là NaH.
Vậy, R là Natri (Na), công thức oxyde của R là Na2O và công thức hợp chất khí của R với hydrogen là NaH.
Kết tủa `AgCl`: \(\dfrac{4,305}{143,5}=0,03\left(mol\right)\)
Có: \(\left(\overline{M}+35,5\right).0,03=1,915\left(g\right)\Rightarrow\overline{M}=28,33\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}A:Na\\B:K\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x+y=0,1\\58,5x+74,5y=1,915\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,01\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow X:\left\{{}\begin{matrix}m_{NaCl}=1,17\left(g\right)\\m_{KCl}=0,745\left(g\right)\end{matrix}\right.\)