K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 7 2019

a) \(3^x=\frac{3^8}{3^9}=\frac{1}{3}=3^{-1}\)

\(\Rightarrow x=-1\)

Vậy x = -1

b) \(\frac{3^5}{3^x}=3^{10}\)

\(\Rightarrow3^5:3^x=3^{10}\)

\(\Rightarrow3^x=3^5:3^{10}\)

\(\Rightarrow3^x=\frac{1}{3^5}\)

\(\Rightarrow3^x=3^{-5}\)

\(\Rightarrow x=-5\)

Vạy x = -5

c) \(\left(-5\right)^x=\frac{25^{10}}{\left(-5\right)^{17}}\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)^x=\frac{5^{20}}{\left(-5\right)^{17}}\)

\(\Rightarrow\left(-5\right)^x=\left(-5\right)^3\)

\(\Rightarrow x=3\)

Vậy x = 3

22 tháng 7 2019

A là : ( 216 -12 ) : ( 5 + 1 ) . 5 = 170

B là  : 216 - 170 = 46

22 tháng 7 2019

Để a : b = 5

=> a + b = 216 - 12

=> a + b = 204 

Tổng số phần bằng nhau của a và b là : 

5 + 1 = 6 phần 

=> a = 204 : 6 x 5 + 12 = 182

=> b = 216 - 182 = 34 

Vậy a = 182 ; b = 34

a) Ta thấy : 

Xét ∆ABM ta có : 

AH là trung trực BM 

=>∆ ABM cân tại A 

Mà B = 60° 

=> ∆ABM đều 

a) BC2 = 52 = 25

AB2 + AC2 = 9 + 16 = 25

=> ∆ABC vuông tại A 

b) Gọi I là giao điểm BD và AE 

Xét ∆BAI và ∆BEI ta có : 

BI chung 

BA = BE

ABD = CBI ( BI là phân giác ABC ) 

=> ∆BAI = ∆BEI ( c.g.c)

=> AD = DE

c) Vì BA = BE 

=> ∆ABE cân tại B 

Mà BI là phân giác

=> BI là trung trực AE 

=> BI vuông góc với AE 

d) Xét ∆BCF có : 

CA và FE là đường cao 

=> D là trực tâm ∆BCF 

=> BD vuông góc CF 

Mà BD vuông góc với AE 

=> AE // FC ( Tính chất từ vuông góc tới song song )

21 tháng 7 2020

a, tam giác ABC là tam giác vuông vì:

3^2+4^2= 5^2

vậy tamm giác ABC là tam giác vuông và vuông góc ở A

b, xét tam giác BAD và tam giác BED:

BA=BE

góc ABD = góc EBD

BD chung

suy ra tam giác BAD= tam giác BED

từ đó suy ra AD=ED ( hai cạnh tương ứng )

c, đề bài sai nha

kéo dài AE cắt DE chỉ tạo môt góc nhọn thôi

có thể sửa đề bài là BE vuông góc với DE

d, 

22 tháng 7 2019

\(\left(y-1\right)^{100}=\left(y-1\right)^{80}\)

\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)^{100}-\left(y-1\right)^{80}=0\)

\(\Leftrightarrow\left(y-1\right)^{80}\left[\left(y-1\right)^{20}-1\right]=0\)

\(\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}\left(y-1\right)^{80}=0\\\left(y-1\right)^{20}-1=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}y=1\\y\in\left\{0;2\right\}\end{cases}}\)

Vậy \(y\in\left\{0;1;2\right\}\)

22 tháng 7 2019

=> Y-1=1=>Y=2

   HOẶC

Y-1=0=>Y=1

   CÁC BẠN NHỚ K ĐÚNG CHO MÌNH NHA .NHỚ MỖI BẠN 3 K

22 tháng 7 2019

=> 32X-1=35

=> 2X-1=5

=> 2X=6

=>X=3

VẬY X=3

CÁC BẠN NHỚ K ĐÚNG CHO MÌNH NHA.NHỚ MỖI BẠN 3 K

22 tháng 7 2019

32x - 1 = 243 

=> 32x - 1 = 35

=>   2x - 1 = 5

=>   2x       = 6

=>     x       = 6 : 2

=>     x       = 3

Vậy x = 3

22 tháng 7 2019

Xin lỗi bài này ko quen nhưng chỉ làm được chứ ko vẽ nữa

a) Ta có góc yOz =xOy - 90*

=> góc xOt = yOz

ta có : 120 độ + 120 độ

Có nghĩa là:

góc Xoy + tOz + tOy = 240 độ

Vậy góc zot = 240 độ

~Study well~ :)

22 tháng 7 2019

các bạn giải giùm mình với

\(2^{3x+2}=4^{x+5}\)

\(\Rightarrow2^{3x+2}=\left(2^2\right)^{x+5}\)

\(\Rightarrow2^{3x+2}=2^{2x+10}\)

\(\Rightarrow3x+2=2x+10\)

\(\Rightarrow x=8\)