Nêu ý nghĩa nhan đề của bài Nhớ rừng; Ông đồ; Quê hương; Khi con tu hú
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tôi đem xác Dế Choắt đến chôn vào một vùng cỏ bùm tum. Tôi đắp thành một nấm mộ to. Tôi đứng lặng giờ lâu nghĩ về người bạn hàng xóm xấu số chết trong cái hang nông choèn . Phải chi cái hôm nọ đến chơi và dạy cho Dế Choắt phải làm hang thế này thế nọ , mình chỉ cần cho Choắt dào một đoạn hầm sang nhà mình là đủ cho cậu ta thoát hiểm .Phỉ chi mình không chọc giện chị Cốc to lớn lênh khênh.Chao ôi , cứ nghĩ tới cái mỏ khổng lồ của chị Cốc bổ xuống những cú như trời giáng! Dế Choắt chắc là kiệt sức nhảy né tránh để rồi tuyệt vọng nhận cái mổ oan nghiệt .
Tôi đã không cầm nổi nước mắt khi đắp những viên đất cuối cùng cho người dưới mộ lúc ánh hoàng hôn rưới máu xuống những ngọn cỏ so le vàng . Tôi òa lên nức nở : Dế Choắt ơi ! Cậu sống khôn thác thiêng , cậu đừng trách móc gì mình nữa . Kể từ nay mình sẽ sống tất cả vì mọi người .Mình sẽ đi khắp bốn phương trời để kết nghĩa huynh đệ với tất cả mong làm điều Thiện diệt trừ cái Ác .Mình sẽ hi sinh cá nhân để chuộc cái lỗi hôm nay
Tôi thất thiểu bò vào nhà mình .Tất cả tối om , trống trải .Ngày mai tôi quyết ra đi thực hiện lời hứa với người đã khuất.
Tôi thực sự cảm thấy có lỗi nhiều lắm Dế Choắt ạ. Chỉ vì tính ngông cuồng và thích thể hiện của mình mà tôi đã tự đánh mất đi một người bạn tốt trong cuộc đời của mình. Nghĩ lại những lời anh nói, tôi càng thấy thấm thía hơn. Có phải đã quá muộn để nhận ra những lỗi lầm ấy hay không. Đừng oán trách tôi nhé. Có lẽ, người đáng bị trừng phạt và nằm nơi đây chính là tôi chứ không phải một người tốt như anh. Tôi cảm thấy ân hận về hành động của mình nhiều lắm. Tôi quá ngu ngốc khi luôn cho mình là “bậc trên” của thiên hạ, cứ tưởng mình giỏi giang, mình ghê gớm lắm nào ngờ suy cho cùng tôi cũng chỉ “ếch ngồi đáy giếng” mà thôi. Tôi đã thực sự thấm, tôi sẽ sửa đổi tính cách của mình, không còn dám huênh hoang và kiêu ngạo nữa. Cái chết của anh đã làm tôi thức tỉnh tất cả.
Tham khảo nek em
Tháng tư, rạo rực bằng những tia nắng mà tôi hay gọi bằng cái tên tia nắng vội vàng - những tia nắng vươn mình đầy sức sống; nó như muốn lan tỏa làn nhiệt nồng nàn, ôm chầm lấy trưa sớm, níu chân cả buổi tan tầm. Nó hối hả hơn bất kì lúc nào, như một con người hăng say nhịp sống, đang tràn đầy sức trẻ; như những con thú mùa động dục đang say sưa, hối hả, thể hiện vẻ đẹp mãnh liệt bản thân mình để tìm kiếm bạn tình.
Những tia nắng ấy lan tỏa vẻ đẹp của mình bằng cách trao những chiếc áo được phun màu vàng ngọc trên từng tán lá; thổi vào hoa lá một chút nhựa sống, làm cho từng hàng cây lá như rực rỡ, bóng láng; những tia nắng như đang quét lên từ chiếc lá một loại dầu bóng mới lạ, làm chúng lấp lánh như một viên ngọc xanh biếc, trông thật ngon mắt.
Chẳng phải thu, nhưng hạ như muốn tước đoạt đi một điểm đặc trưng của mùa thu, bằng mùa sấu trút lá vàng. Những chiếc lá nho nhỏ màu vàng nghệ, theo làn gió nhẹ dạo chơi không trung rồi lại từ từ rơi xuống mặt đất, như có những bàn tay nhè nhẹ, khẽ đỡ những chiếc lá nhỏ xà xuống đất. Một dải đường nhuộm đầy ánh vàng lộng lẫy như con đường đang trải một chiếc thảm màu vàng tuyệt đẹp và ta có thể nghe thoang thoảng đâu đó hương gió bên tai.
Nắng tháng tư, trao cho bản thân một đặc quyền mới đó là nắm giữ cả hai vị nắng: sắc nắng vàng nhạt của mùa xuân dịu nhẹ, sắc nắng nồng nàn của mùa hạ chói chang. Nó như một con người hoài niệm, muốn tìm kiếm thứ gì đó mới mẻ, nhưng vẫn muốn giữ một cái gì đó thô sơ, cổ kính.
Nắng tháng tư, như một điều báo trước một cuộc chia tay vội thôi, của tà áo trắng bay phất phới trên những chiếc xe đạp trên làn đường sấu vàng Hà Nội. Tiếng rộn cười, câu chuyện trò nhỏ vẫn theo từng nhịp đạp khẽ, bao giờ cũng mở đầu bằng một nụ cười trong nắng hạ, như một thứ gì dịu dàng bên mái tóc dài lả lướt hay được ví von như làn mây nhẹ trên bầu trời buổi tan tầm.
Với tôi nắng tháng tư là: một vị, một hương, một sắc... Mà tôi đã, đang và sẽ chờ đợi, để cảm nhận nó bằng mọi giác quan của mình.
#Châu's ngốc
1.So sánh( là...)
2.Ông tưởng tượng, so sánh giữa cái này với cái kia,làm hình ảnh trở nên dễ hiểu,đẹp đẽ hơn,
3.Ông biết sử dụng biện pháp nghệ thuật, tu từ một cách chính xác và cô đúc. Qua đó cũng thể hiện ông là một người có tài về mặt quan sát và viết thơ về thiên nhiên.
4. Đã lm
#Châu's ngốc
Bài 1: Nhận xét cấu tạo của bài văn sau:
Nắng trưa
Nắng cứ như từng dòng lửa xối xuống mặt đất. Buổi trưa ngồi trong nhà nhìn ra sân, thấy rất rõ những sợi không khí nhỏ bé, mỏng mảnh, nhẹ tênh, vòng vèo lượn từ mặt đất bốc lên, bốc lên mãi. Tiếng gì xa vắng thế? Tiếng võng kẽo kẹt kêu buồn buồn từ nhà ai vọng lại. Thỉnh thoảng, câu ru em cất lên từng đoạn ạ ời..... Hình nhưu chị ru em. Em ngủ và chị cũng thiu thiu ngủ theo. Em chợt thức làm chị bừng tỉnh và tiếp tục câu ạ ời. Cho nên câu hát cứ cất lên từng đoạn rồi ngừng lại, rồi cất lên, rồi lại lịm đi trong cái nặng nề của hai mi mắt khép lại. Con gà nào cất lên một tiếng gáy. Và ở góc vườn, tiếng cục tác làm nắng trưa thêm oi ả, ngột ngạt. Không một tiếng chim, không một sợi gió. Cây chuối cũng ngủ, tàu lá lặng đi như thiếp vào trong nắng. Đường làng vắng ngắt. Bóng tre, bóng duối cũng lặng im. Ấy thế mà mẹ phải vơ vội cái nón cũ, đội lên đầu, bước vào trong nắng, ra đồng cấy nốt thửa ruộng chưa xong. Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!
....... (Bài văn có ba phần:
+ Mở bài (câu văn đầu): Nhận xét chung về nắng trưa.
+ Thân bài: Tả cảnh vật trong nắng trưa, gồm các đoạn nhỏ:
- Đoạn 1 (Từ Buổi trưa ngồi trong nhà... đến ...bốc lên mãi):
Hơi đất trong nắng trưa gay gắt.
- Đoạn 2 (Từ Tiếng gì xa vắng... đến ...hai mi mắt khép lại):
Tiếng võng đưa và câu hát ru rời rạc trong nắng trưa.
- Đoạn 3 (Từ Con gà nào... đến ...bóng duối cũng lặng im):
Cây cối và con vật trong nắng trưa.
- Đoạn 4 (Từ Ấy thế mà... đến ...cấy nốt thửa ruộng chưa xong):
Hình ảnh người mẹ làm việc vất vả trong nắng trưa.
+ Kết bài (câu cuối - Kết bài mở rộng):
Cảm nghĩ về mẹ: Thương mẹ biết bao nhiêu, mẹ ơi!.............................................................................................................................. ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................
Bài 2: Đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi:
Mùa đông đã về thực sự rồi. Mây từ trên cao theo các sườn núi trườn xuống, chốc chốc lại gieo một đợt mưa bụi trên những mái lá chít bạc trắng. Hoa rau cải hương vàng hoe, từng vạt ẩn hiện trong sương bên sườn đồi. Con suối lớn ồn ào, quanh co đã thu mình lại, phô những dải sỏi cuội nhẵn nhụi và sạch sẽ... Trên những ngọn cơi già nua, những chiếc lá vàng cuối cùng còn sót lại đang khua lao xao trước khi từ giã thân mẹ đơn sơ.
(Theo Ma Văn Kháng)
a. Đoạn văn miêu tả cảnh thiên nhiên vào mùa nào? Ở đâu? ..............................Mùa đông , trên vùng núi ....................................................................................................... .....................................................................................................................................
b. Tác giả đã miêu tả những sự vật nào?
.................Mây , lá , Hoa , Suối , Ngọn Cơi.................................................................................................................... .....................................................................................................................................
c. Nhà văn đã sử dụng những giác quan nào để quan sát và miêu tả cảnh vật? .........................................Thị giác và Thính giác............................................................................................ .....................................................................................................................................
Những ngày hè oi ả của tháng sáu mang theo cái nóng bức ùa về khắp mọi nẻo đường, mọi miền quê. Ban trưa, cái nóng nực ấy càng rõ rệt hơn bao giờ hết. Cỏ cây cũng như bị nắng vàng, mặt nước trên cánh đồng quê nóng quá khiến những chú cá cờ không thể chịu nổi mà chấp nhận cái chết, nổi lềnh bềnh giữa kênh mương, trên những mẩu ruộng người dân vừa cày xới. Cái nóng khủng khiếp ấy làm những chú cua đồng vốn được trang bị lớp áo giáp bảo vệ cũng phải chịu thua, cô ngoi ngóp lên bờ tìm chốn mát mẻ nơi những bờ ruộng gần kề mà nghỉ ngơi. Trời mỗi lúc một nắng hơn, cái nắng cháy tàn nhẫn của mùa hạ, người mẹ nghèo mang chiếc áo tơi xuống ruộng cấy cho kịp vụ mùa.
Giữa mảnh ruộng không một bóng cây che, mẹ một mình cùng mấy bó mạ non xanh. Những hàng mạ được cấy thẳng tắp, đều đặn, xanh rờn. Bàn tay mẹ nhanh thoát thoát cấy từng cây mạ, đôi mắt mẹ tập trung làm việc, bóng mẹ in hằn trên khoảnh ruộng, lặng lẽ , cần mẫn, chịu thương, chịu khó biết bao. Thoáng thấy nếp nhăn đã hằn sâu trên khuôn mặt khắc khổ của mẹ, đôi vai gầy guộc còng mình làm việc và cả những giọt mồ hôi mẹ ướt đẫm sao chạnh lòng quá đỗi.
Thương mẹ biết bao nhiêu, người phụ nữ suốt một đời tần tảo, một đời hy sinh, lắng lo cho con, cho công việc đồng áng ngày mùa.
Ngày hạ tháng sáu nắng gay gắt, cánh đồng làng như ngộp thở trước những trận nắng cháy thiêu đốt. Ruộng vừa vào vụ, những khoảnh ruộng được cày xới sẵn, nước trong mặt ruộng tưởng chừng như đang bốc hơi lên được. Từng đàn cá cờ dường như không thể chịu nổi được sức nóng của từng làn nước mà chết đi, nổi trắng cả mặt nước. Những chú cua cũng có ngoi mình, trườn lên bờ ruộng tìm nơi mát mẻ mà trú ẩn. Vậy mà, giữa cái nắng ấy, mẹ vẫn một mình lặng lẽ cấy lúa nơi thửa ruộng.
Đôi bàn tay thoăn thoắt lấy từng đôi mạ cấy xuống ruộng, mang lại sự sống cho bao cây mạ non. Mẹ cấy đều tay, nhẫn nại, cần mẫn, những hàng mạ thẳng tắp và đều đặn, xanh tươi. Bóng mẹ lom khom in mình giữa dòng nước, giọt mồ hơi rơi ướt đẫm lưng mẹ. Thương mẹ thật nhiều, mẹ ơi!. Mảnh ruộng trống trơn mới đây thôi mà nhờ bàn tay mẹ đã phủ lên một màu xanh mới, màu xanh của hy vọng, của niềm tin vào một ngày mùa bội thu, ngày mang những bông lúa chắc nịch và nặng hạt. Thoáng thấy niềm vui nơi khoé mắt mẹ khi cấy mạ vừa xong, thật yêu mẹ nhiều, dẫu cho có nhọc nhằn giữa nắng cháy, mẹ chẳng hề cất tiếng than thân. Nụ cười mẹ thật đẹp, thật rạng rỡ, xưa tan đi cả cơn nóng ngày hè bực bội của thời tiết.
sau khi kết thúc học kì một em đã rất cố gắng để được học sinh giỏi và cuối cùng em cũng đã được đền đáp .lúc đấy em không tin vào mắt mình lại được học sinh giỏi em vô cùng sung sướng gạt hết những suy tư lo lắng về đieemr số sau khi thi.em chạy ngay về nhà và thông báo với mẹ tin vui này mẹ khen em và hứa sẽ thưởng cho em đi chơi công viên .vì vậy chúng ta hãy ccoos gắng nó sẽ đuọc đền đáp đấy
Kể từ ngày chị Hai bước vào trường trung học phổ thông, em vào lớp Một, chị nhường lại cho em chiếc bàn nhỏ trong phòng học của chị. Ba đã mua cho chị một chiếc bàn mới cao hơn, vừa tầm với chị.
Và chiếc bàn nhỏ đã từng gắn bó với chị bấy lâu, nay được chuyển về góc học tập trong phòng em, nó đã trở thành người bạn thân thiết của em từ dạo đó. Cuối năm học lớp Ba vừa qua, ba em đã cho thợ đến tân trang lại chiếc bàn. Trông nó giờ đây như vừa mới ở tiệm đồ gỗ về vậy, đẹp và xinh xắn đến dễ thương. Những chỗ bị trầy xước, loang lổ trên mặt bàn, góc bàn đã biến mất. Thay vào đó là một lớp áo mới vừa bóng vừa trơn lại thơm cái mùi Véc ni thật dễ chịu. Ngày nào em cũng dùng một tấm vải mỏng xoa nhẹ lên mặt bàn, chân bàn nên “tấm áo mới” của nó lúc nào cũng bóng loáng. Em còn để ở góc bàn một lọ hoa nho nhỏ và cắm vào đấy những bông đồng tiền xinh xinh. Chiếc bàn của em nhìn khá gọn gàng. Nó cũng chỉ đủ chỗ cho hai đứa trẻ như em ngồi mà thôi. Chiếc bàn được đặt ngay cửa sổ có nắng gió, hương hoa từ ngoài vườn theo gió đưa vào. Mặt bàn là một tấm gỗ cẩm lai, càng dùng lâu càng thêm bóng. Mỗi lúc học bài mệt, em thường gối má lên mặt bàn để cảm nhận hương thơm dìu dịu lâu ngày của vecni. Dưới mặt bàn là một cái hộc tủ lớn được gắn một cái nắm tay tròn mạ kền dùng để kéo ra, đóng vào. Ngăn bàn ấy chứa cả một “kho báu” của riêng em. Bên phải là những quyển sách giáo khoa và các tài liệu học tập. Ở giữa là những quyển tập và bên trái là ngăn đựng các đồ dùng học tập. Phía trước mặt bàn, ba gắn thêm một cái giá sách nhỏ xinh xắn rất kiểu cách, em dùng để các loại truyện thiếu nhi. Nhiều nhất là loại truyện tranh “Đô-rê-mon”, “Conan”…. Chiếc bàn được gắn chung với một cái ghế bằng gỗ thao lao cũng bóng loáng như mặt bàn vậy. Chỉ khác là nó không có những vân hoa như mặt bàn cẩm lai. Chiếc bàn đã trở thành người bạn thân của em như hình với bóng, chỉ trừ lúc em đến trường mà thôi.
Em rất yêu chiếc bàn của mình bởi nó chính là “bệ phóng” đưa em đến với những thành công trên con đường học tập.
Học tốt
Năm nay em đã lên lớp Bốn. Do em phải học bài và làm nhiều bài tập về nhà, bố mẹ đã sắp xếp cho em một góc học tập ngăn nắp, thoáng mát. Đặc biệt hơn cả là cái bàn học xinh xắn đặt kề cửa sổ nhìn ra vườn cây xanh rợp bóng.
Bàn được làm bằng gỗ tạp, chưa phải là gỗ tốt nhưng nhờ được đánh véc-ni nên rất bóng loáng, cùng màu nâu sẫm như ghế và giá sách. Mặt bàn hình chữ nhật, bề dài đúng một sải tay em, bề rộng vừa đủ ba gang, hơi xuôi về phía em đặt ghế, tạo tư thế thoải mái khi em ngồi viết. Độ bóng của véc-ni càng làm nổi rõ những đường vân gỗ rất đẹp. Mép bàn phía trước có một đường rảnh dài, lõm xuống giúp em đựng bút, thước, tẩy... khỏi bị lăn xuống theo độ dốc của bàn. Bên dưới mặt bàn là một ngăn hộc khá rộng, em có thể kéo ra đóng vào dễ dàng khi nắm vào cái tay cầm bằng sắt. Trong ngăn hộc này, em đựng dụng cụ học môn kĩ thuật, bộ đò dùng học toán, nhiều hộp phấn viết bảng trắng lẫn màu, thậm chí có cả mớ dây thun tết hình con rết, nắm sỏi tròn để chơi ô quan... Bốn chân bàn là những thanh gỗ vuông to và cứng cáp, các góc mép được bào nhẵn. Ba thanh gỗ dẹp hơn đóng thành hình chữ H ở chân bàn phía gần mặt đất giữ cho các chân bàn được vững vàng chắc chắn hơn.
Mỗi khi học xong em thường thu dọn sách vở và các thứ trên mặt bàn cho gọn ghẽ rồi lau bàn bằng khăn vải mềm. Không bao giờ em lơ đễnh hay cố ý viết, vẽ bậy lên mặt bàn. Vì vậy mà dùng đã nửa năm bàn vẫn còn mới.
Em yêu quý cái bàn này lắm bởi ngày nào nó cũng cùng em học tập miệt mài. Áp má lên mặt bàn, em nghe mát rượi như có ngọn gió nào thổi từ khu rừng xa xưa nơi cây gỗ này sinh sống. Em tưởng như nghe được lời gió thì thầm nhắc nhở: "Cô chủ ơi, gắng học lên! Chúng tôi tin tưởng nhiều ở cô đấy nhé!".
(Nhớ rừng): Đó cũng là tinh thần chung của hầu hết các bài thơ của Thế Lữ cũng như trong phong trào Thơ Mới, mang theo khát khao của con người muốn được sống chính là mình. ... -Giàu cảm hứng lãng mạn và cảm xúc mãnh liệt, Nhớ Rừng đã lan toả một hồn thơ hối thúc và nhiều hình ảnh thơ đầy ấn tượng miêu tả vẻ đẹp hùng vĩ của núi rừng.
(Ông đồ): Ngôn ngữ, hình ảnh trong sáng, bình dị nhưng hàm súc, đầy ám ảnh, giàu sức gợi. - Nội dung: Bài thơ thể hiện sâu sắc tình cảnh đáng thương của ông đồ và niềm cảm thương, nuối tiếc của tác giả đối với một lớp người, một nét sinh hoạt văn hoá truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
(Quê hương ): Có thể nói, những sự vật đơn sơ, giản dị trên quê hương luôn có sự gắn bó với con người và đã trở thành những kỉ niệm không thể nào quên. Nghĩ về quê hương như vậy, chứng tỏ tình cảm của tác giả đối với quê hương thật sâu sắc và đẹp đẽ.
(Khi con tu hú): Khi con tu hú gọi bầy là khi mùa hè đến, người tù cách mạng (nhân vật trữ tình) cảm thấy phòng giam chật chội, ngột ngạt và khao khát cuộc sống tự do ở bên ngoài. Nhan đề bài thơ gợi mở cảm hứng, cảm xúc chung cho toàn bài thơ. ... Nó tác động sâu sắc tới tâm hồn người tù làm cho người tù mang nhiều tâm trạng.
#Châu's ngốc