K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 12 2021
Mấy bn ới giúp mik vssssssss
16 tháng 12 2021

dễ quá đi mất

16 tháng 12 2021

Phúc dễ thj lm đi 

16 tháng 12 2021

thôi tui không làm được đâu :))

16 tháng 12 2021

Anh ơi khó dữ v. Để em hỏi chị gô gồ

16 tháng 12 2021

May ra dc anh ạ

16 tháng 12 2021

a, Ta có : CM = CA ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

DM = DB ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

=> CM + DM = AC + DB <=> DC = AC + BD 

b, Vì CM = CA ( cmt ) 

OM = OA = R 

=> OC là đường trung trực đoạn MA

=> OC vuông AM => ^MHO = 900(1) 

Vì OM = OB ( tc tiếp tuyến cắt nhau ) 

OM = OB = R 

=> OD là đường trung trực đoạn mb 

=> OD vuông MB => ^MKO = 900(2) 

^AMB = 900 ( điểm thuộc đường tròn nhìn đường kính ) (3) 

Xét tứ giác MHOK có (1) ; (2) ; (3) 

Vậy tứ giác MHOK là hình chữ nhật 

c, Xét tứ giác OMBD có ^OMD + ^OBD = 1800 

mà 2 góc này đối 

Vậy tứ giác OMBD là tứ giác nt 1 đường tròn 

=> ^MDO = ^MBO ( góc nt chắn cung MO ) 

Vì tứ giác MHOK là hcn => ^COD = 900 

Xét tam giác MAB và tam giác OCD ta có : 

^AMB = ^COD = 900 

^MBA = ^CDO ( cmt ) 

Vậy tam giác MAB ~ tam giác OCD ( g.g ) 

=> \(\frac{MA}{OC}=\frac{MB}{OD}\Rightarrow MA.OD=MB.OC\)

16 tháng 12 2021

Đặt A = \(\sqrt{4-\sqrt{7}}-\sqrt{4+\sqrt{7}}\)

=> \(\sqrt{2}A=\sqrt{8-2\sqrt{7}}+\sqrt{8+2\sqrt{7}}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}+\sqrt{\left(\sqrt{7}+1\right)^2}\)

\(=\sqrt{7}-1+\sqrt{7}+1=2\sqrt{7}\)

=> \(A=\frac{2\sqrt{7}}{\sqrt{2}}=\sqrt{14}\)