Nêu 2 ví dụ chứng tỏ vật bị nhiễm điện có khả năng hút các vật nhẹ hoặc làm sáng bóng đèn bút thử điện
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Hiện tượng: Bỏ ly thủy tinh đựng nước chẳng hạn vào tủ lạnh. Sau 1 thời gian thấy ly bị nứt. Ly càng dễ nứt nếu ban đầu nước càng nóng.
+ Giải thích: Do sự nở vì nhiệt của nươc và thủy tính khác nhau, Khi đóng băng, nước có xu hướng tăng thể tích, trong khi ly co lại dẫn đến nứt ly.
+ Khắc phục: Không đổ quá nhiều nước vào 1 ly thủy tinh; không đặt ly chứa nước nóng vào ngay trong tủ đông; Chọn ly có thành mỏng,....
+ Hiện tượng: Đem chai nhựa chứa nước (không đầy chai) (ví dụ như chai trà xanh chẳng hạn,...) vào tủ lạnh. Sau một thời gian ta thấy chai nhựa bị móp méo. Chai càng dễ móp méo nếu ban đầu nước càng nóng.
+ Giải thích: Khi đưa vào tủ lạnh, nhiệt độ của nước và phần không khí chứa trong chai (do không đầy nước) giảm xuống. Nhưng thể tích của khối không khí và khối nước mặc dù có thay đổi nhưng rất ít, ta xem thể tích = hằng số (đẳng tích). Khi nhiệt độ giảm theo quá trình đẳng tích thì áp suất giảm theo. Và do đó áp suất bên ngoài lúc này lớn hơn nén chai lại làm nó bị móp méo.
+ Khắc phục: Mở nắp chai trước khi đưa vào tủ lạnh (để áp suất chai luôn bằng bên ngoài); khong đưa chai chứa nước nóng vào ngay trong hộc tủ đông,...
***Nếu chai chứa đầy nước và đậy kín nắp thì sẽ nứt chai, bung nắp,...
* Ri chỉ pít thế nài thui , níu cóa soai sót chi , mong pạn hìn hìn , # Thông_Kẻm_ *
#H
TL: Vì nhiệt kế y tế dùng để đo nhiệt độ cơ thể mà nhiệt độ cơ thể người bình thường chỉ từ 34oC đến 42oC
D. Hơ nóng nắp chai
Vì kim loại dãn nở vì nhiệt :))
# chúc em học tốt
– Các chất rắn đều nở ra khi nóng lên và co lại khi lạnh đi.
Ví dụ 1:
Trước khi hơ nóng quả cầu, quả cầu lọt qua vòng kim loại.
Sau khi hơ nóng quả cầu, quả cầu không còn lọt qua vòng kim loại.
Nhúng quả cầu đã được hơ nóng vào nước lạnh rồi thử thả qua vòng kim loại, quả cầu lại lọt qua vòng kim loại.
Ví dụ 2:
Ở đầu cán (chuôi) dao, liềm bằng gỗ thường có một đai bằng sắt gọi là cái khâu dùng để giữ chặt lưỡi dao hay lưỡi liềm. Khi lắp khâu, người thợ rèn phải nung nóng khâu rồi mới tra vào cán vì khi được nung nóng, khâu nở ra dễ lắp vào cán, khi nguội đi khâu co lại xiết chặt vào cán.
– Có hai loại co (dãn) của chất rắn:
+ Sự nở dài: nở hoặc co lại theo chiều dài.
+ Sự nở khối: vật to lên hoặc bé đi theo thể tích.
Chỗ thắt trong nhiệt kế y tế có tác dụng ngăn không cho thuỷ ngân không bị tụt xuống khi lấy từ cơ thể người ra, đảm bảo độ chính xác cao.
Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.
-Sự đông đặc là:
Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
-Sự bay hơi là:
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
-Sự ngưng tụ là:
Sự chuyển từ thể hơi sang thể lỏng gọi là sự ngưng tụ.