giải phương trình:
\(x^2+x+\sqrt{x^3-1}=2x\sqrt{x}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mình nói thêm là mỗi hình vuông nhận một cạnh của bát giác làm cạnh của nó.
Điều kiện \(x,y\ne0\)
Đặt \(\frac{1}{x}=a\), \(\frac{1}{y}=b\), khi đó hệ phương trình đã cho tương đương với:
\(\hept{\begin{cases}4a+9b=\frac{11}{7}\\4a+6b=\frac{26}{21}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{\frac{26}{21}-6b}{4}\\4a+9b-4a-6b=\frac{11}{7}-\frac{26}{21}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{\frac{26}{21}-6b}{4}\\3b=\frac{1}{3}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=\frac{\frac{26}{21}-6.\frac{1}{9}}{4}=\frac{1}{7}\\b=\frac{1}{9}\end{cases}}\)\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x}=\frac{1}{7}\\\frac{1}{y}=\frac{1}{9}\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x=7\\y=9\end{cases}}\left(nhận\right)\)
Vậy hệ phương trình đã cho có nghiệm là \(\left(7;9\right)\)
Answer:
\(B=\frac{\cos^2a-3\sin^2a}{3-\sin^2a}\)
Có:
\(\tan a=3\)
\(\Leftrightarrow\frac{\sin a}{\cos a}=3\)
\(\Leftrightarrow\sin a=3\cos a\)
Thay vào B
\(B=\frac{\cos^2a-3\left(3\cos a\right)^2}{3\left(\sin^2a+\cos^2a\right)-\left(3\cos a\right)^2}\)
\(=\frac{\cos^2a-27\cos^2a}{3\left(3\cos a\right)^2+3\cos^2a-9\cos^2a}\)
\(=\frac{-26\cos^2a}{21\cos^2a}\)
\(=-\frac{26}{21}\)
Đáp án :
\(x_0=^3\sqrt{38-17}\sqrt{5}+^3\sqrt{38+17}.\sqrt{5}\)
\(=x_0=38-17\sqrt{5}+38+17\sqrt{5}-3^3\sqrt{\left(38-17\sqrt{5}\right)\left(38+17\sqrt{5}\right).x_0}\)
\(=76-3^3\sqrt{-1}.x_0=76+3x_0\)
\(=x_0^3\)\(-3x_0-76=0\)
\(=\left(x_0-4\right)\left(x_0^2+4x_0+19\right)=0\)
\(=x_0=4\)
Thay x0 = 4 vào phương trình x3 - 3x2 - 2x - 8 = 0 ta có đẳng thức đúng là:
43 - 3.42 - 2.4 - 8 = 0
Vậy x0 là nghiệm của phương trình x3 - 3x2 - 2x - 8 = 0
chịu nhé hihihi hahahahahahahahahahaha
Điều kiện vẫn là điều kiện: \(x\ge1\)
Phương trình đã cho \(\Leftrightarrow x^2-2x\sqrt{x}+\left(\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}=0\)
Vì \(\left(x-\sqrt{x}\right)^2\ge0\)và \(\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\ge0\)
\(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{x}\right)^2+\sqrt{\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)}\ge0\)
Dấu "=" xảy ra khi \(\hept{\begin{cases}x-\sqrt{x}=0\\\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-1\right)=0\\\left(x-1\right)\left(x^2+x+1\right)=0\end{cases}}\)
Vì \(x^2+x+1=x^2+2x.\frac{1}{2}+\frac{1}{4}+\frac{3}{4}=\left(x+\frac{1}{2}\right)^2+\frac{3}{4}\ge\frac{3}{4}>0\)nên ta chỉ xét 2 trường hợp:
TH1: \(\sqrt{x}=0\Leftrightarrow x=0\)(loại)
TH2: \(x-1=0\Leftrightarrow x=1\)(nhận)
Vậy phương trình đã cho có nghiệm là \(x=1\)