Cho tam giác ABC vuông tại A đường cao AH. Biết AB=7,5cm ,AH=6cm
Tính AC,BC,HB,HC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(x^2=y\left(y+1\right)\left(y+2\right)\left(y+3\right)\Leftrightarrow x^2=\left(y^2+3y\right)\left(y^2+3y+2\right)\)(*)
Đặt \(y^2+3y+\frac{3}{2}=a\)
khi đó : (*) \(x^2=\left(a-\frac{3}{2}\right)\left(a+\frac{3}{2}\right)=a^2-\frac{9}{4}\Leftrightarrow\left(4x-4a\right)\left(x+a\right)=-9\)
Lập bảng là ok nhé
Đặt \(a=\sqrt[3]{9+4\sqrt{5}};b=\sqrt[3]{9-4\sqrt{5}}\Rightarrow A=a+b\)
Ta có : \(A^3=\left(a+b\right)^3=a^3+b^3+3ab\left(a+b\right)=a^3+b^3+3ab.A\)
\(=\left(9+4\sqrt{5}\right)+\left(9-4\sqrt{5}\right)+3\sqrt{\left(9-4\sqrt{5}\right)\left(9+4\sqrt{5}\right)}\)
\(\Rightarrow A=18+3A\Leftrightarrow A^3-3A-18\Leftrightarrow\left(A-3\right)\left(A^2+3A+6\right)\Rightarrow A=3\)
Căn(19-6căn2) = Căn(18-2×3căn2+1)= Căn[(3căn2-1)2]=3căn2-1 (Vì 3căn2-1>0)
đây là câu hỏi thuộc loại gì vậy bạn phải trình bày đầy đủ thì mới trả lời được chứ
Vì a,b,c là các số tự nhiên lớn hơn 0 nên không mất tính tổng quát , ta giả sử \(a\ge b\ge c\ge1\)
Cần chứng minh \(\frac{1}{1+a^2}+\frac{1}{1+b^2}+\frac{1}{1+c^2}\ge\frac{3}{1+abc}\)
bđt \(\Leftrightarrow\left(\frac{1}{1+a^2}-\frac{1}{1+abc}\right)+\left(\frac{1}{1+b^2}-\frac{1}{1+abc}\right)+\left(\frac{1}{1+c^2}-\frac{1}{1+abc}\right)\ge0\)
Ta sẽ chứng minh mỗi biểu thức trong ngoặc đều không nhỏ hơn 0.
Ta xét : \(\frac{1}{1+a^2}-\frac{1}{1+abc}=\frac{1+abc-1-a^2}{\left(1+a^2\right)\left(1+abc\right)}=\frac{a\left(bc-a\right)}{\left(1+a^2\right)\left(1+abc\right)}\)
Vì \(a\ge b\ge c\ge1\)nên \(\frac{a}{b}\ge1,\frac{1}{c}\le1\Rightarrow\frac{a}{bc}\le1\Rightarrow bc\ge a\Rightarrow bc-a\ge0\Rightarrow a\left(bc-a\right)\ge0\)
Do đó \(\frac{1}{1+a^2}-\frac{1}{1+abc}\ge0\)(1)
Tương tự với các biểu thức trong các ngoặc còn lại , ta cũng có \(\frac{1}{1+b^2}-\frac{1}{1+abc}\ge0\)(2)
\(\frac{1}{1+c^2}-\frac{1}{1+abc}\ge0\)(3)
Từ (1), (2), (3) ta có đpcm.
\(\sqrt{8-2\sqrt{7}}=\sqrt{\left(\sqrt{7}-1\right)^2}=\sqrt{7}-1\)
Ta có x – 2√x + 3 = (√x – 1)2 + 2. Mà (√x – 1)2 ≥ 0 với mọi x ≥ 0 ⇒ (√x – 1)2 + 2 ≥ 2 với mọi x ≥ 0
⇒ \(A=\frac{1}{\left(\sqrt{X}-1\right)^2+2}\le\frac{1}{2}\)
Vậy GTLN của A = 1/2 ⇔ √x = 1 ⇔ x =1