Từ 8 chữ số 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, lập tất cả các số tự nhiên gồm 5 chữ số khác nhau. Hãy tính tổng tất cả các số tự nhiên được tạo thành.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Cách 1: Vì mỗi học sinh trong một nhóm đều nói chuyện với từng thành viên trong nhóm học sinh còn lại mà ở lượt giao lưu thứ 2 do vắng 1 bạn mà mất 640 - 600 = 40 lượt nói dối. => Nhóm bên kia (nhóm nói thật) có 40 bạn.
=> Nhóm còn lại (nhóm nói dối) có 640 : 40=16 (bạn) => Tổng số học sịnh là 40 + 16 = 56 (bạn).
Đ/s: 56 bạn
Cách 2:
Gọi số học sinh của 2 nhóm nói thật và nói dối lần lượt là a và b (a, b khác 0)
Vì ở lượt giao lưu thứ 2 do vắng 1 bạn mà mất 640 - 600 = 40 lượt nói dối nên 1 bạn vắng đó thuộc nhóm nói dối.
Theo bài ta có: a x b = 640 (1) và a x (b - 1) = 600 (2)
Từ (1) ta có a =
Thay vào (2) ta có: x (b - 1) = 600
640 - = 600
= 640 - 600 = 40
b = 640 : 40
b= 16
=> a = 640 : 16 = 40
=> a + b = 40 + 16 = 56
Đ/s: 56 bạn
Lai hộ cái
Gọi m và n là số học sinh trong 2 nhóm. Xét bất kỳ A thuộc nhóm nói thật và B thuộc nhóm nói dối. Do cả A và B đều biết đối tượng thuộc nhóm gì nên sau khi trao đổi với nhau thì A sẽ tuyên B nói dối và B cũng tuyên A nói dối. Từ đó suy ra đợt giao lưu đầu tiên có tổng cộng 2mn = 640 lần nói dối hay mn = 320 (1).
Do học sinh vắng mặt thuộc một trong 2 nhóm nên đợt giao lưu thứ 2 có tổng cộng 2(m–1)n = 600 hoặc 2m(n–1) = 600 lần nói dối, tức là có (m–1)n = 300 hoặc m(n–1) = 300 lần nói dối (2).
Từ (1) và (2) suy ra m = 16, n = 20 hoặc m = 20, n = 16 nhưng trong cả hai trường hợp ta đều có m + n = 36.
Vậy lớp học có 36 học sinh.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
số chia hết cho 2 ( số đó # 0 ) thì có chữ số tận cùng là { 0;2;4;6;8 }
số chia hết cho 5 ( số đó #0 ) thì có chữ số tận cùng là { 0;5}
vậy số chia hết cho 2;5 có chữ số tận cùng là 0
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
180=22x32x5
Số ước 180 là: 3x3x2=18 ước.
Các ước nguyên tố của 180 là: {2;3;5;15}có 4 ước.
Số ước ko nguyên tố của 180 là: 18-4=14 ước.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Số b chia hết cho những số nào thì các số đó là ước của b. Giải: Các số là bội của 3 là: 0; 3; 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27; 30; 33; 36; 39; 42; 45; 48; 51; 54; 57;…. Các số là ước của 54 là: 1; 2; 3; 6; 9; 18; 27; 54.
Ư(54)={ 1; 2;3;6;9;18;27;54}
vậy số vừa là bội của 3 vừa là ước của 54 là: 3;6;9;18;27;54
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi số đó là x . Vì chia x cho 255 ta được số dư là 170
=> x = 255 . p + 170 ( p là số nguyên )
=> x = 3 . 85 . p + 2 . 85
=> x = 85 . ( 3 . p + 2 ) chia hết cho 85
=> x chia hết cho 85
Gọi số đó là x.
x : 255 dư 170
-> x = 255.k + 170 ( k là số nguyên )
<=> x = 3.85.k + 2.85
<=> x = 85( 3k+2) chia hết cho 85
Vậy x = 85
Xin câu trl hay nhất
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Chứng minh rằng tổng của ba số tự nhiên liên tiếp luôn chia hết cho 3
Đặt 3 số tự nhiên liên tiếp là: n, n+1, n+2
Giả sử n⋮ 3 thì thỏa mãn đề bài
Giả sử n chia 3 dư 1 thì n=3k+1 ⇒ n+2=3k+3⋮ 3 ⇒ thỏa mãn đề bài
Giả sử n chia 3 dư 2 thì n=3k+2 ⇒ n+1=3k+3⋮ 3 ⇒ thỏa mãn đề bài
Vậy trong 3 số tự nhiên liên tiếp thì luô có 1 số chi hết cho 3
ta có : tông 3 số tự nhiên liên tiếp là :
a+a+1+a+2= 3a+3
vì 3 chia hết cho (chc) 3 mà một số tự nhiên nhân với bất kì số nào cũng chia hết cho chính no
=> 3a chc 3
=> 3a+3 chc 3
Vậy 3 số tự nhiên liên tiếp luôn chc 3
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
chắc vậy
thế người đàn ông cô đơn lâu ngày có phải là thiếu nữ ko?
????????? :))