Đểnguyênchờcáđớpmồi
Cóhuyềnnhộnnhịpxengườilạiqua
Nặngvàoemmẹquêta
Nhiềukhigọibạnthiếtthaântình
Từthêmdấuhuyềnlàtừgì?
Trảlời:từ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn tham khảo ạ:
Tít nhà em rất thích tập đi. Mới hôm nào bé chỉ đứng tênh tênh được mấy giây rồi nắm chặt thành cũi. Thế mà bữa nay bé đã từ từ buông các ngón tay nhỏ nhắn để bước từng bước một. Thấy sắp ngã, bé liền ngồi phịch xuống ngay. Em được ba mẹ giao cho việc giữ Tít. Khi học bài xong, em thường trông Tít giúp mẹ. Thật là hồi hộp khi lần theo bé. Mỗi khi muốn giúp bé, y như rằng Tít đẩy em ra ngay. Nhà em có nhiều đồ chơi cho em bé, nào là xe hơi, máy bay, tàu hỏa.. Mỗi khi chơi xong, Tít biết cho đồ chơi vào thùng gọn gàng, em chẳng bao giờ để bừa bãi cả.. Buổi sáng Tít ở nhà với ngoại, ngoại dạy bé đủ thứ. Tít chỉ mắt, mũi, chân, tay, miệng... thật chính xác. Tít còn biết đòi, biết kêu tên những thứ mình thích. Tít tập nói rất đáng yêu. Bé nhìn chăm chú vào miệng ngoại rồi bụm miệng nói: "Bà, bà, mẹ, mẹ". Nghe bé nói ngòng ngọng, cả nhà ai cũng tức cười. Cả gia đình em, ai cũng vui khi nghe Tít bi bô tập nói.
a. Tấm xinh đẹp và chăm chỉ, còn Cám vừa xấu vừa lười biếng.
b. Chúng em yêu hòa bình và rất ghét chiến tranh.
c. Chậm như rùa và nhanh như thỏ.
a) xinh đẹp-xấu , chăm chỉ-lười biếng
b) yêu-ghét , hòa bình-chiến tranh
c) chậm-nhanh
đen tối = tối tăm
nhanh nhảu = nhanh nhẹn
nói dối = lừa dối
ngồi =
buồn bã = buồn rầu
~ Đáp án ~ :
Đèo Hải Vân
Đèo Hải Vân còn có tên là đèo Ải Vân (vì trên đỉnh đèo xưa kia có một cửa ải) hay đèo Mây (vì đỉnh đèo thường có mây che phủ), cao 500 m (so với mực nước biển), dài 20 km, cắt ngang dãy núi Bạch Mã (là một phần của dãy Trường Sơn chạy cắt ra sát biển) ở giữa địa giới tỉnh Thừa Thiên-Huế (ở phía Bắc) và thành phố Đà Nẵng (ở phía Nam), Việt Nam.
Theo sử liệu, trước năm Bính Ngọ (1306), vùng đất có đèo Hải Vân thuộc về hai châu Ô, Rí của vương quốc Chămpa (còn gọi là Chiêm Thành). Sau khi được vua Chămpa là Chế Mân cắt làm sính lễ cầu hôn Công chúa Huyền Trân đời Trần vào năm vừa kể (1306), thì ngọn đèo chính là ranh giới giữa Đại Việt và Chiêm Thành.
Khoảng một thế kỷ sau, vào năm Nhâm Ngọ (1402), nhà Hồ (dưới triều Hồ Hán Thương) sai tướng Đỗ Mãn đem quân sang đánh Chiêm Thành, khiến vua nước ấy là Ba Đích Lại (Jaya Sinhavarman V) phải cắt đất Chiêm Động và Cổ Lũy để cầu hòa. Kể từ đó, cả vùng đất có đèo Hải Vân mới thuộc hẳn về nước Đại Ngu (tức Việt Nam ngày nay), và trở thành ranh giới tự nhiên của hai xứ Thuận Hóa và Quảng Nam, như sách Phủ Biên tạp lục của Lê Quý Đôn đã chép: "Hải Vân dưới sát bờ biển, trên chọc từng mây là giới hạn của hai xứ Thuận Hóa và Quảng Nam".
Vào thời Nguyễn, đèo Hải Vân vẫn là chỗ giáp giới giữa Thừa Thiên và Quảng Nam. Phía bắc chân núi giáp vực biển có hang Dơi, tục gọi là bãi Tiêu. Tương truyền xưa có thần sóng, thuyền đi qua đó thường bị lật chìm, nên ngạn ngữ có câu: "Đường bộ thì sợ Hải Vân/ Đường thủy thì sợ sóng thần Hang Dơi".
~ Hok tốt nhé bn~
trl:
từ thêm dấu huyền là từ CẦU
hc tốt
._.