Thủy phân hoàn toàn một lượng canxi cacbua (chứa 20% là tạp chất không tan) vào nước có dư thì thu được 6,72 lít khí ở đktc, biết khi thu khí bị hao hụt mất 25%. Khối lượng của canxi cacbua đã thủy phân là
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.


- Etilen có công thức hóa học là C2H4, trong phân tử có một liên kết đôi giữa hai nguyên tử cacbon
- Trong liên kết đôi lại có một liên kết kém bền và dễ bị đứt ra trong các phản ứng hóa học

Ta có PTHH sau:
\(N a O H + C H _3 C O O H → C H _3 C O O N _a + H _2 O\)
\(+ ) Muối: C H _3 C O O N _a\)
______________________________________________________________
Giả sử ta gọi khối lượng dung dịch của \(N a O H\) là \( 10 g \) thì:
\(^n N a O H = \frac{m d d . C} {100. M} = \frac{10.20} {100.40} = 0 , 05 mol\)
Dựa vào PTHH) \(n C H _3 C O O H\)=\(n C H _3 C O O N a \)=\(0 , 05 mol\)
Vậy \(m C H _3 C O O H = 0 , 05.60 = 3 g\)
Vậy \(m C H _3 C O O N a = 0 , 05.82 = 4 , 1 g\)
Có \( m d d sau = m d d N a O H + m d d C H 3 C O O H\)
Theo đề)
\(\frac{4 , 1.100} {m d d} = 16 , 4\)
\(⇔ m d d = 25 g\)
\(Vậy m d d C H _3 C O O H = 25 − 10 = 15 g\)
\(→ C % C H 3 C O O H = \frac{3.100} {1}5 = 20 %\)

PTHH:\(2C_2H_2+5O_2\underrightarrow{t^o}4CO_2+2H_2O\)
x 5/2x
\(CH_4+2O_2\underrightarrow{t^o}CO_2+2H_2O\)
y 2y
Gọi số mol của của \(C_2H_2\)là x; số mol của \(CH_4\)là y
Tổng số mol của hổn hợp là:
6,72:22,4=0,3(mol)
\(\rightarrow x+y=0,3\left(1\right)\)
Tổng số mol của Oxi là:
15,68:22,4=0,7(mol)
\(\rightarrow2,5x+2y=0,7\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) ta lập được hệ:
\(\hept{\begin{cases}x+y=0,3\\2,5x+2y=0,7\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0,2\\y=0,1\end{cases}}}\)
\(V_{C_2H_2}=0,2.22,4=4,48\left(l\right)\)
\(\%V_{C_2H_2}=\frac{4,48}{6,72}.100\approx66,7\%\)
\(\%V_{CH_4}=100\%-66,7\%=33,3\%\)
nhh khí = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)
Gọi nC2H2 = a (mol); nCH4 = b (mol)
=> a + b = 0,3 (1)
nO2 = 15,68/22,4 = 0,7 (mol)
PTHH: 2C2H2 + 5O2 -> (t°) 4CO2 + 2H2O
Mol: a ---> 2,5a
CH4 + 2O2 -> (t°) CO2 + 2H2O
Mol: b ---> 2b
=> 2,5a + 2b = 0,7 (2)
(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)
%VC2H2 = 0,2/0,3 = 66,66%
%VCH4 = 100% - 66,66% = 33,34%


a)
P1: \(n_{CO_2}=\dfrac{0,48}{24}=0,02\left(mol\right)\)
PTHH: 2CH3COOH + K2CO3 --> 2CH3COOK + CO2 + H2O
0,04<------0,02<----------------------0,02
=> \(m_{K_2CO_3}=0,02.138=2,76\left(g\right)\)
=> \(m=\dfrac{2,76.100}{6,9}=40\left(g\right)\)
mCH3COOH = 0,04.60 = 2,4 (g)
\(\%m_{CH_3COOH}=\dfrac{2,4}{3,78}.100\%=63,492\%\)
\(\%m_{C_2H_5OH}=\dfrac{3,78-2,4}{3,78}.100\%=36,508\%\)
\(n_{C_2H_5OH}=\dfrac{3,78-2,4}{46}=0,03\left(mol\right)\)
=> \(n_{CH_3COOH}:n_{C_2H_5OH}=0,04:0,03=4:3\)
b)
P2: Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_3COOH}=4a\left(mol\right)\\n_{C_2H_5OH}=3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
PTHH: CH3COOH + C2H5OH --to,H+--> CH3COOC2H5 + H2O
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{4a}{1}>\dfrac{3a}{1}\) => Hiệu suất tính theo C2H5OH
\(n_{C_2H_5OH\left(pư\right)}=\dfrac{3a.75}{100}=2,25a\left(mol\right)\)
PTHH: CH3COOH + C2H5OH --to,H+--> CH3COOC2H5 + H2O
2,25a-------------->2,25a
=> 2,25a = \(\dfrac{7,92}{88}=0,09\)
=> a = 0,04 (mol)
=> P2 \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CH_3COOH}=0,16\left(mol\right)\\n_{C_2H_5OH}=0,12\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
X chứa \(\left\{{}\begin{matrix}CH_3COOH:0,2\left(mol\right)\\C_2H_5OH:0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
=> a = 0,2.60 + 0,15.46 = 18,9 (g)

a. PTHH:
+ Lần thí nghiệm 1: 2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (1)
Vì quỳ tím hóa xanh, chứng tỏ NaOH dư. Thêm HCl:
HCl + NaOH → NaCl + H2O (2)
+ Lần thí nghiệm 2: phản ứng (1) xảy ra, sau đó quỳ hóa đỏ chứng tỏ H2SO4 dư. Thêm NaOH:
2NaOH + H2SO4 → Na2SO4 + 2H2O (3)
+ Đặt x, y lần lượt là nồng độ mol/l của dung dịch A và dd B: Từ (1),(2),(3) ta có:
0,3y - 2.0,2x = 0,05 (I)
0,3x - \(\dfrac{0,2y}{2}\) = 0,1 (II)
Giải hệ (I,II) ta được: x = 0,7 mol/l , y = 1,1 mol/l
b, Vì dung dịch E tạo kết tủa với AlCl3 , chứng tỏ NaOH còn dư.
AlCl3 + 3NaOH → Al(OH)3 + 3NaCl (4)
2Al(OH)3 → Al2O3 + 3H2O (5)
Na2SO4 + BaCl2 → BaSO4 + 2NaCl (6)
Ta có n(BaCl2) = 0,1.0,15 = 0,015 mol
n(BaSO4) = 3,262 : 233= 0,014 mol < 0,015 mol
⇒ n(H2SO4) = n(Na2SO4) = n(BaSO4) = 0,014 mol . Vậy VA = 0,014 : 0,7 = 0,02 lít
n(Al2O3) = 3,262 : 102 = 0,032 mol và n(AlCl3) = 0,1.1 = 0,1 mol.
+ Xét 2 trường hợp có thể xảy ra:
- Trường hợp 1: Sau phản ứng với H2SO4,NaOH dư nhưng thiếu so vời AlCl3 (ở pư (4): n(NaOH) pư trung hoà axit = 2.0,014 = 0,028 mol
nNaOH pư (4) = 3n(Al(OH)3) = 6n(Al2O3) = 6.0,032 = 0,192 mol.
Tổng số mol NaOH bằng 0,028 + 0,192 = 0,22 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,22}{1,1}\)= 0,2 lít . Tỉ lệ VB : VA = 0,2 : 0,02 = 10
- Trường hợp 2: Sau (4) NaOH vẫn dư và hoà tan một phần Al(OH)3:
Al(OH)3 + NaOH → NaAlO2 + 2H2O (7)
Tổng số mol NaOH pư (3,4,7) là: 0,028 + 3.0,1 + 0,1 - 2.0,032 = 0,364 mol
Thể tích dung dịch NaOH 1,1 mol/l là \(\dfrac{0,364}{1,1}\)= 0,33 lít
⇒ Tỉ lệ VB : VA = 0,33 : 0,02 = 16,5