4,15+3,8+33,45+15,24=
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dùng phương pháp biến đổi tương đương, ta dễ dàng chứng minh được:
\(x^2+y^2+z^2\ge xy+yz+xz\) với mọi số thực \(x,y,z\)
Ta có:
\(xy+yz+xz\ge\frac{1}{\sqrt{x^2+y^2+z^2}}\)
nên suy ra được \(x^2+y^2+z^2\ge\frac{1}{\sqrt{x^2+y^2+z^2}}\) \(\left(i\right)\)
Giả sử tồn tại số thực \(t\) nào đó sao cho thỏa mãn \(t^2=x^2+y^2+z^2\)
\(\Rightarrow\) \(t=\sqrt{x^2+y^2+z^2}\)
Khi đó, bđt \(\left(i\right)\) được biểu diễn lại dưới dạng ẩn số \(t\) như sau:
\(\left(i\right)\) \(\Rightarrow\) \(t\ge\frac{1}{\sqrt{t}}\) \(\Leftrightarrow\) \(t\sqrt{t}\ge1\) \(\Leftrightarrow\) \(\sqrt{t^3}\ge1\) \(\Leftrightarrow\) \(t^3\ge1\) \(\Leftrightarrow\) \(t\ge1\) \(\left(ii\right)\)
\(------------\)
Bên cạnh đó, ta lại có:
\(\left(x+y+z\right)^2=x^2+y^2+z^2+2\left(xy+yz+xz\right)\ge x^2+y^2+z^2+\frac{2}{\sqrt{x^2+y^2+z^2}}\)
nên \(\left(x+y+z\right)^2\ge t^2+\frac{2}{t}\)
Giả sử tồn tại một số \(y\)nào đó thỏa mãn \(t^2+\frac{2}{t}\ge y\) (với \(y\in R\) )
\(\Rightarrow\) \(\left(x+y+z\right)^2\ge y\)
Mặt khác, từ \(\left(ii\right)\) ta suy ra được \(\hept{\begin{cases}t^2\ge1\\t-1\ge0\end{cases}\Leftrightarrow}\) \(\hept{\begin{cases}t^2\ge1\\2t-2\ge0\end{cases}}\)
Lúc đó, ta thiết lập được một bđt mới sau:
\(t^2+2t+\frac{2}{t}-2\ge y\)
Mà \(t^2\ge1\) và \(2t+\frac{2}{t}\ge2\sqrt{2t.\frac{2}{t}}=4\) (bđt Cauchy loại hai cho bộ số gồm hai số không âm)
\(\Rightarrow\) \(t^2+2t+\frac{2}{t}-2\ge1+4-2=3\)
Ta dễ dàng suy ra được \(y=3\)
Do đó, \(\left(x+y+z\right)^2\ge3\) hay nói cách khác, \(x+y+z\ge\sqrt{3}\) (đpcm)
Dấu \("="\) xảy ra khi và chỉ khi \(x=y=z=\frac{1}{\sqrt{3}}\)
\(\left(i\right)\Rightarrow\) \(t^2\ge\frac{1}{t}\) \(\Leftrightarrow\) \(t^3\ge1\) \(\Leftrightarrow\) \(t\ge1\) \(\left(ii\right)\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Bằng chứng : sự bất bình đẳng này tương đương với
Thông báo rằng
vì thế
Do đó, nó đủ để chứng minh rằng
Và điều này tương đương với
Trên đây là sự thật bởi vì
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Áp dụng hằng đẳng thức \(a^n-1=\left(a-1\right)\left(a^{n-1}+a^{n-2}+....+a^2+a+1\right)\)
để thu gọn biểu thức rồi lập hiệu A - B để so sánh
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi phân số đó là \(\frac{\overline{abc}}{a+b+c}=k\) (Coi k như là tỉ số)
Ta có : \(k=\frac{\overline{abc}}{a+b+c}=\frac{\left(a+b+c\right)+9\left(11a+b\right)}{a+b+c}=1+\frac{99a+9b}{a+b+c}\)
Do đó, để k đạt giá trị lớn nhất thì c đạt giá trị nhỏ nhất => c = 0
Khi đó : \(k=1+\frac{99a+9b}{a+b}=1+\frac{9\left(a+b\right)+90a}{a+b}=10+\frac{90a}{a+b}\)
Để k đạt giá trị lớn nhất thì b đạt giá trị nhỏ nhất => b = 0
Khi đó : \(k=10+\frac{90a}{a}=100\)
Vậy giá trị lớn nhất của phân số đó là 100
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
xét số dư của a, b khi chia cho 5 là: 0,1,2,3,4.
ta ghép cặp dần (0,0) (0,1),(0,2)...(3,4) thì chỉ có cặp (0,0) mới đảm bảo \(a^2+b^2+ab\)mới chia hết cho 5.
vậy a, b sẽ có tận cùng là 0 hoặc 5.
nếu a,b có cùng có chữ số tận cùng là 5 loại vì: \(a^2+b^2+ab\)là số lẻ không chia hết cho 2.
nếu a có chữ số tận cùng bằng 5, b chữ số có tận cùng bằng 0 thì \(a^2+b^2+ab\)là số lẻ nên không chia hết cho 2. (loại vì \(a^2+b^2+ab\)chia hết cho 10).
a, b có chữu số tận cùng bằng 0 khi đó \(a^2+b^2+ab\)là số chẵn nên chia hết cho 2(thỏa mãn).
do a, b có chữ số tận cùng bằng 0 nên \(a^2,b^2,ab\)sẽ có tận cùng là 100 nên \(a^2+b^2+ab\)chia hết cho 100.
\(a^2+b^2+ab\) chia hết cho 10
=> \(a^2+b^2+ab\) chia hết cho 2 và 5
\(a^2+b^2+ab=\left(a^2+b^2+2ab\right)-ab\)
\(=\left(a+b\right)^2-ab\)
Vì \(\left(a+b\right)^2;ab\) chia hết cho 2
=> \(\left(a+b\right)^2;ab\) cùng chẵn hoặc cùng lẻ
(+) Nếu \(\left(a+b\right)^2;ab\) (1)
=> a và b cùng lẻ
=> a+b chẵn ( mâu thuẫn với (1) )
=> a và b cùng là số chẵn
Để \(=\left(a+b\right)^2-ab\) chia hết cho 5 thì (a+b)^2 và ab có cúng số dư khi chia cho 10
Mình chỉ biết đến đó
Mà cũng ko chắc là đúng
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Gọi 2 số lẻ liên tiếp là 2k−1 và 2k+1, với k là số tự nhiên.
Tổng các bình phương của hai số lẻ liên tiếp là: (2k−1)2+(2k+1)2=4k2−4k+1+4k2−4k+1=8k2+2
Tổng trên chia cho 4 dư 2; Vậy nó không thể là số chính phương (Số chính phương hoặc chia hết cho 4 hoặc chia cho 4 dư 1)
=56.64 nha bn
\(4,15+3,8+33,45+15,24\)
\(=\left(4,15+33,45\right)+3,8+15,24\)
\(=37,6+15,24+3,8\)
\(=52,84+3,8\)
\(=56,64\)