Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y=1/3x^3 -(2m-1)x^2+(m^2-m+7)x+m-5 có hai cực trị là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh bằng căn74
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Diện tích hình chữ nhật đó là:
\(42\times24=1008\left(dm^2\right)\)
Diện tích hình tam giác đó là:
\(1008\times3=3024\left(dm^2\right)\)
Chiều cao hình tam giác là:
\(3024\times2:96=63\left(dm\right)\)
Diện tích của hình chữ nhật là:
42 x 24 = 1008 (dm2)
Vì diện tích tam giác gấp 3 lần diện tích hình chữ nhật nên diện của hình tam giác là:
1008 x 3 = 3024 (dm2)
Vậy chiều cao của tam giác đó là:
(3024 : 96) x 2 = 63 (dm)
Đáp số: 63 dm
nhớ tick
$1+2+3+4+5+6+7+8+9+10$
$=(1+9)+(2+8)+(3+7)+(4+6)+10+5$
$=10+10+10+10+10+5$
$=10\times5+5$
$=50+5=55$
1+2+3+4+5+6+7+8+9+10
=(1+10)+(2+9)+(3+8)+(4+7)+(5+6)
=11+11+11+11+11
=55
2B:
a: \(A=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{13}}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{3}{64}-\dfrac{3}{256}}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}\right)}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}=\dfrac{8}{8}=1\)
b: \(B=\dfrac{0,125-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{0,375-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-0,2}{\dfrac{3}{4}+0,5-\dfrac{3}{10}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{3\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}\right)}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}}{\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{6}\right)}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=1\)
a) \(A=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{\dfrac{2}{3}-\dfrac{2}{7}-\dfrac{2}{13}}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}-\dfrac{3}{16}-\dfrac{3}{64}-\dfrac{3}{256}}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}}{2\left(\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{13}\right)}\cdot\dfrac{\dfrac{3}{4}\left(1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}\right)}{1-\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{16}-\dfrac{1}{64}}+\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{3}{4}+\dfrac{5}{8}\)
\(=\dfrac{3}{8}+\dfrac{5}{8}=1\)
b) \(B=\dfrac{0,125-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{0,375-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-0,2}{\dfrac{3}{4}+0,5-\dfrac{3}{10}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{\dfrac{3}{8}-\dfrac{3}{5}+\dfrac{3}{7}}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}}{\dfrac{3}{4}+\dfrac{1}{2}-\dfrac{3}{10}}\)
\(=\dfrac{\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}}{3\left(\dfrac{1}{8}-\dfrac{1}{5}+\dfrac{1}{7}\right)}+\dfrac{\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}}{\dfrac{3}{2}\left(\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{5}\right)}\)
\(=\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{\dfrac{3}{2}}=\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}=1\)
\(B=\left(1-\dfrac{1}{2}\right)\cdot\left(1-\dfrac{1}{3}\right)\cdot...\cdot\left(1-\dfrac{1}{n+1}\right)\)
\(=\dfrac{1}{2}\cdot\dfrac{2}{3}\cdot...\cdot\dfrac{n}{n+1}\)
\(=\dfrac{1}{n+1}\)
a: Số số hạng là \(\left(200-1\right):1+1=200-1+1=200\left(số\right)\)
Tổng của dãy số là \(200\times\dfrac{\left(200+1\right)}{2}=20100\)
b: Số số hạng là \(\dfrac{136-7}{3}+1=\dfrac{129}{3}+1=43+1=44\left(số\right)\)
Tổng của dãy số là \(\left(136+7\right)\times\dfrac{44}{2}=143\times22=3146\)
14: Gọi số bộ linh kiện trong 1 ngày tổ B lắp được là x(bộ)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số bộ linh kiện trong 1 ngày tổ A lắp được là x+20(bộ)
Trong 5 ngày, tổ A lắp được 5(x+20)(bộ)
Trong 4 ngày, tổ B lắp được 4x(bộ)
Theo đề, ta có phương trình:
5(x+20)+4x=1900
=>9x=1800
=>x=200(nhận)
vậy: số bộ linh kiện trong 1 ngày tổ B lắp được là 200(bộ)
số bộ linh kiện trong 1 ngày tổ A lắp được là 200+20=220(bộ)
Bài 11:
Gọi số trận thắng của Arsenal mùa đó là x(trận)
(Điều kiện: \(x\in Z^+\))
Số trận hòa mùa đó là 38-x(trận)
Số điểm nhận được cho các trận thắng là 3x(điểm)
Số điểm nhận được cho các trận hòa là 1(38-x)=38-x(điểm)
Tổng số điểm là 90 điểm nên ta có:
3x+38-x=90
=>2x=90-38=52
=>x=26(nhận)
Vậy: Số trận thắng mùa đó của Arsenal là 26 trận
Đặt \(f\left(x\right)=y=\dfrac{1}{3}x^3-\left(2m-1\right)x^2+\left(m^2-m+7\right)x+m-5\)
=>\(y'=\dfrac{1}{3}\cdot3x^2-\left(2m-1\right)\cdot2x^2+\left(m^2-m+7\right)\)
=>\(y'=x^2-\left(4m-2\right)x^2+\left(m^2-m+7\right)\)
Đặt y'=0
\(\text{Δ}=\left(4m-2\right)^2-4\left(m^2-m+7\right)\)
\(=16m^2-16m+4-4m^2+4m-28=12m^2-12m-24\)
Để hàm số f(x) có hai cực trị thì Δ>0
=>\(12\left(m^2-m-2\right)>0\)
=>\(m^2-m-2>0\)
=>(m-2)(m+1)>0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m>2\\m< -1\end{matrix}\right.\)
Theo Vi-et, ta có:
\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=-\dfrac{b}{a}=4m-2\\x_1x_2=\dfrac{c}{a}=m^2-m+7\end{matrix}\right.\)
\(x_1^2+x_2^2=\left(\sqrt{74}\right)^2=74\)
=>\(\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=74\)
=>\(\left(4m-2\right)^2-2\left(m^2-m+7\right)=74\)
=>\(16m^2-16m+4-2m^2+2m-14=74\)
=>\(14m^2-14m-84=0\)
=>\(m^2-m-6=0\)
=>(m-3)(m+2)=0
=>\(\left[{}\begin{matrix}m=3\left(nhận\right)\\m=-2\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\)
hi