K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 11 2018

bởi vì con người quá quá trình tiến hóa và trở thành loài vật cấp cao đã hoàn thành lên khi người phụ nữ sinh con sẽ không sinh ra vượn nữa vì nếu sinh ra vượn thì đứa trẻ đó phải trải qua giai đoạn tiến hóa mà như vậy sẽ mất rất lâu.Tuổi thọ con người lại không cho phép làm điều đó.

Bài làm

Theo cổ xưa. 

- Vượn cổ sẽ sinh ra vượn cổ

Lí do: Theo gien của bố mẹ.

- Sau khi tiến hóa từ vượn cổ thành người, khi sinh con, đứa con cũng theo gien của bố mẹ, nên sinh ra là con người.

# Chúc bạn học tốt #

27 tháng 11 2018

1.Phùng Quán 
sinh tháng 1 năm 1932, tại quê xã Thuỷ Dương, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên - Huế. 

Năm 1988, cuốn tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán được xuất bản và nhận Giải thưởng Văn học Thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam hai năm sau đó. Ngoài văn xuôi, Phùng Quán còn sáng tác thơ và có nhiều bài thơ nổi tiếng như: Lời mẹ dặn, Hôn, Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe... 

Ông mất ngày 22 tháng 1 năm 1995 tại Hà nội. 

Năm 2007, ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, do Chủ tịch nước ký quyết định tặng riêng. 

Tác phẩm 
Vượt Côn Đảo (tiểu thuyết, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Tiếng hát trên địa ngục Côn Đảo (thơ, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Tuổi thơ dữ dội (tiểu thuyết, 1988) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Trăng hoàng cung (tiểu thuyết thơ, 1993) 
Thơ Phùng Quán (thơ, 1995) 
Ba phút sự thật (ký, 2006) 
2.Mường Mán 
Mường Mán là một nhà văn, nhà thơ Việt Nam. Ông tên thật là Trần Văn Quảng, sinh ngày 20 tháng 5 năm 1947, quê huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện sống ở thành phố Hồ Chí Minh, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Điện ảnh Việt Nam. Hiện đang công tác tại Công ty Văn hóa Phương Nam. 

Tác phẩm 
Lá tương tư (truyện dài, 1974) 
Một chút mưa thơm (1974) 
Hồng Hạ (tiểu thuyết, 1989) 
Thương nhớ người dưng (1989) 
Kiều Dũng (tiểu thuyết, 1989) 
Ngon hơn trái cấm (tiểu thuyết, 1989) 
Khóc nữa đi sớm mai (1990) 
Người đàn ông tội nghiệp của tôi (1990) 
Mùa thu tóc rối (1990) 
Chiều vàng hoa cúc (1992) 
Trộm trải vườn người (1994) 
Lỡ nước long đong (1995) 
Trăng không mùa (1995) 
Những ràng buộc êm ái (tập tn, 1995) 
Vọng (tập thơ, 1995) 
Kịch bản phim truyện, phim truyền hình: 

Người trong cuộc (1988) 
Tiếng đờn Kìm (1996) 
Trăng không màu (1996) 
Gió qua miền tối sáng (viết chung, 1996). 
3.Tố Hữu 
Tố Hữu, tên thật là Nguyễn Kim Thành (1920–2002) là một nhà thơ tiêu biểu của dòng thơ cách mạng Việt Nam. Ông đã từng giữ các chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam như ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam, Phó Chủ tịch thứ nhất Hội đồng bộ trưởng Việt Nam. 
Ông sinh ngày 4 tháng 10 năm 1920, tại xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế. Các tác phẩm 
Từ ấy (1946) 
Việt Bắc (1954) 
Gió lộng (1961) 
Ra trận (1962-1971) 
Máu và Hoa (1977) 
Một tiếng đờn (1992) 
Ta với ta (1999) 
Xây dựng một nền văn nghệ lớn xứng đáng với nhân dân ta, thời đại ta (tiểu luận, 1973) 
Cuộc sống cách mạng và văn học nghệ thuật (tiểu luận, 1981> 
4.Nguyễn Khoa Điềm 
Nguyễn Khoa Điềm là một nhà thơ Việt Nam, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, uỷ viên Bộ Chính trị Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá 9, nguyên Bộ trưởng Bộ Văn hoá - Thông tin Việt Nam. 

Nguyễn Khoa Điềm sinh ngày 15 tháng 4 năm 1943, tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hoà, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên - Huế, con của nhà cách mạng Hải Triều Nguyễn Khoa Văn (Nguyễn Khoa Hải Triều), dòng dõi quan Nội tán Nguyễn Khoa Đăng 
Tác phẩm 

Báo động 
Bếp lửa rừng 
Bước chân - Ngọn đèn 
Cái nền căm hờn 
Cát trắng Phú Vang 
Chiều Hương Giang 
.....v.v

* Hok tốt !

# Queen

27 tháng 11 2018

1.Phùng Quán 
sinh tháng 1 năm 1932, tại quê xã Thuỷ Dương, huyện Hương Thuỷ, tỉnh Thừa Thiên - Huế. 

Năm 1945, ông tham gia Vệ quốc quân, là chiến sĩ trinh sát Trung đoàn 101 (tiền thân là Trung đoàn Trần Cao Vân). Sau đó ông tham gia Thiếu sinh quân Liên khu IV, đoàn Văn công Liên khu IV. 

Đầu năm 1954, ông làm việc tại Cơ quan sinh hoạt Văn nghệ quân đội thuộc Tổng cục chính trị Quân đội nhân dân Việt nam (tiền thân của tạp chí Văn nghệ quân đội). Tác phẩm đầu tay Vượt Côn Đảo của ông được giải thưởng của Hội Nhà văn Việt Nam năm 1955. Không lâu sau đó, Phùng Quán tham gia phong trào Nhân Văn - Giai Phẩm. Khi phong trào này chấm dứt dưới tác động của nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hoà, Phùng Quán bị kỷ luật, mất đi tư cách hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và phải đi lao động cải tạo ở nhiều nơi. Từ đó đến khi được nhìn nhận lại vào thời kỳ Đổi mới, Phùng Quán hầu như không có một tác phẩm nào được xuất bản, ông phải tìm cách xuất bản một số tác phẩm của mình dưới bút danh khác. 

Năm 1988, cuốn tiểu thuyết Tuổi thơ dữ dội của Phùng Quán được xuất bản và nhận Giải thưởng Văn học Thiếu nhi của Hội Nhà văn Việt Nam hai năm sau đó. Ngoài văn xuôi, Phùng Quán còn sáng tác thơ và có nhiều bài thơ nổi tiếng như: Lời mẹ dặn, Hôn, Đêm Nghi Tàm đọc Đỗ Phủ cho vợ nghe... 

Ông mất ngày 22 tháng 1 năm 1995 tại Hà nội. 

Năm 2007, ông được nhà nước Việt Nam truy tặng Giải thưởng Nhà nước về văn học nghệ thuật, do Chủ tịch nước ký quyết định tặng riêng. 

Tác phẩm 
Vượt Côn Đảo (tiểu thuyết, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Tiếng hát trên địa ngục Côn Đảo (thơ, 1955) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Tuổi thơ dữ dội (tiểu thuyết, 1988) - Giải thưởng Nhà nước 2007 
Trăng hoàng cung (tiểu thuyết thơ, 1993) 
Thơ Phùng Quán (thơ, 1995) 
Ba phút sự thật (ký, 2006) 
2.Mường Mán 
Mường Mán là một nhà văn, nhà thơ Việt Nam. Ông tên thật là Trần Văn Quảng, sinh ngày 20 tháng 5 năm 1947, quê huyện Phú Vang, tỉnh Thừa Thiên Huế, hiện sống ở thành phố Hồ Chí Minh, là hội viên Hội Nhà văn Việt Nam và Hội Điện ảnh Việt Nam. Hiện đang công tác tại Công ty Văn hóa Phương Nam. 

Ông tốt nghiệp Tú tài 2, là cựu phóng viên chiến trường miền nam trước 1975. 

Tác phẩm 
Lá tương tư (truyện dài, 1974) 
Một chút mưa thơm (1974) 
Hồng Hạ (tiểu thuyết, 1989) 
Thương nhớ người dưng (1989) 
Kiều Dũng (tiểu thuyết, 1989) 
Ngon hơn trái cấm (tiểu thuyết, 1989) 
Khóc nữa đi sớm mai (1990) 
Người đàn ông tội nghiệp của tôi (1990) 
Mùa thu tóc rối (1990) 
Chiều vàng hoa cúc (1992) 
Trộm trải vườn người (1994) 
Lỡ nước long đong (1995) 
Trăng không mùa (1995) 
Những ràng buộc êm ái (tập tn, 1995) 
Vọng (tập thơ, 1995) 
Kịch bản phim truyện, phim truyền hình: 

Người trong cuộc (1988) 
Tiếng đờn Kìm (1996) 
Trăng không màu (1996) 
Gió qua miền tối sáng (viết chung, 1996).

27 tháng 11 2018

Mời bn tham khảo link của mk :

https://lazi.vn/edu/exercise/hay-viet-doan-van-theo-hinh-thuc-dien-dich-nhan-vat-chi-dau-trong-doan-trich-tuc-nuoc-vo-bo

Hồi hương ngẫu thư” là 1 trong 2 bài thơ viết về quê hương nổi tiếng của Hạ Thi Chương. Sau hơn 50 năm làm quan ở kinh đô Trường An, ông muốn tìm nguồn an ủi nơi quê nhà. Và bao nhiêu cảm xúc dồn nén khi xa quê hương cũng như bộc phát lúc trở về được ông bộc lộ trong bài thơ thất ngôn tứ tuyệt viết một cách ngẫu nhiên.

Thiếu tiểu li gia, lão đại hồi.
Hương âm vô cải, mấn mao tồi.
Nhi đồng tương kiến, bất tương thức,
Tiếu vấn: khách tòng hà xứ lai?
dịch thơ

Khi đi trẻ, lúc về già
Giọng quê không đổi, tóc đà khác bao
Trẻ con nhìn lạ không chào
Hỏi rằng: Khách ở chốn nào lại chơi?(Phạm Sĩ Vĩ dịch)
Ai mà chẳng mang trong mình thứ tình quê thiêng liêng sâu nặng. Nhất là với những người xa quê, tình cảm ấy lại càng trở nên thiết tha, day dứt. Chính vì thế, mặc dù ko phải là đề tài mới lạ, tác giả lại là người Trung Quốc nhưng “Hồi hương ngẫu thư” vẫn nói hộ tâm tình của biết bao bạn đọc Việt. Tình yêu quê hương thường trực, bản thân nhà thơ có thể bộc lộ tình cảm ấy bất cứ lúc nào. Nhưng khi Hạ Tri Chương không chủ định viết mà lời thơ và cảm hứng dạt dào thì cái duyên cớ đã xui khiến, đã đưa đẩy tác giả cho ra đời bài thơ quả là góp phần quan trọng. Nếu ví tình cảm với quê hương của thi nhân như sợi dây đàm đã căng hết mức thì “Hồi hương ngẫu thư” chính là tiếng ngân vang kéo dài đến hơn 1 nghìn năm bởi cú va đập của “duyên cớ”.
Xa quê từ khi còn trẻ, cuộc đời Hạ Tri Chương là bước đường thành công trong sự nghiệp. Ông đỗ tiến sĩ, sinh sống, học tập và làm quan trên 50 năm ở kinh đô Trường An, rất được vua Đường Huyền Tông vị nể. Lúc từ quan về quê làm đạo sĩ ông còn được vua tặng thơ, được thái tử và các quan đưa tiễn. Trường An chắc hẳn là quê hương thứ hai thân thiết. Nhưng, con người dù sao cũng ko thể chống lại quy luật tâm lí muôn đời:
“Hồ tử tất như khau
Quyện điểu quy cựu lâm”
(Cáo chết tất quay đầu về núi gò
Chim mỏi tất bay về rừng cũ)
(Khuất Nguyên) Đó là dù đi những đâu không gì vui hơn được ở nhà mình, dù ở phương nào, ta vẫn hương về quê hương. Cả 1 đời làm quan, khi tuổi cao, khi muốn được nghỉ ngơi, Hạ Tri Chương trở về quê. Thời gian năm tháng, cuộc sông nơi đô thành làm cho tóc mai rụng, cho vẻ ngoài đổi thay, làm cho chàng thanh niên thuở xưa thành ông già 86 tuổi. Duy có 1 điều không thay đổi ấy là "giọng quê” (hương âm vô cải). Thi nhân trở về vẫn vẹn nguyên con người của quê hương mặc dòng đời đưa đẩy.
Lẽ thường, về thăm quê, trở lại nơi chôn rau cắt rốn, nhà thơ phải mừng vui sung sướng. Song, phải đọc tới hai câu thơ cuối, người đọc mới hiểu được cái duyên cớ xui khiến thi nhân làm thơ và khiên nhà thơ ngậm ngùi. Sự ngậm ngụi ấy xuất phát từ những đổi thay của quê hương. Bạn bè người quen chắc chẳng còn ai, nếu có còn thì chắc cũng ai nhận ra tác giả. Đúng như vậy, đón nhà thơ là đàn em nhỏ vui vẻ cười nói và rất hiếu khách. Trớ trêu thay, không phải vẻ ngoài của tác giả làm các em không nhận ra mà là việc trong mắt các em, tác giả trở nên hoàn toàn xa lạ. Một vị khách ngay chính tại quê hương mình, sinh ra và lớn lên ở quê hương mà không được coi là người con của quê hương quả là 1 tình huống bi hài, cười ra nước mắt.
Giọng thơ trầm tĩnh nhưng chứa đựng tình cảm dạt dào, chan chứa với quê hương. Bài thơ lay động sự đồng cảm và thấu hiểu của người đọc bởi tình huống bất ngờ trớ trêu. Phải ở vào hoàn cảnh của tac giả, chúng ta mới cảm nhận hết được sức mạnh to lớn của thời gian và sự xa cách

Bài làm

I. Mở bài: giới thiệu Truyện Kiều
Nguyễn Du là đại thi hào của dân tộc, ông đã có những tác phẩm đi vào lòng bao nhiêu thế hệ người dân việt. nhắc đến những tác phẩm của ông ta không thể bỏ qua “ Truyện kiều”, một tác phẩm nổi tiếng của Nguyễn Du. Truyện Kiều nói về thân phận “ hồng nhan bạc phận” của một cô gái xinh đẹp và tài năng tên là Thúy Kiều.

II. Thân bài: thuyết mình về truyện Kiều
1. Hoàn cảnh ra đời của truyện Kiều:

- Có nhiều lười đồn cho rằng Nguyễn Du viết Truyện Kiều sau khi đi sứ Trung Quốc và có khi là trước khi đi sứ Trung Quốc.
- Ngay sau khi ra đời, Truyện Kiều được nhiều nơi khắc in và lưu hành rộng rãi.
- Hai bản in xưa nhất hiện còn là bản của Liễu Văn Đường (1871) và bản của Duy Minh Thị (1872), đều ở thời vua Tự Đức
- Truyện dựa theo bộ truyện văn xuôi Kim Vân Kiều truyện của Thanh Tâm tài nhân, lấy bối cảnh Trung Quốc thời vua Gia Tĩnh Đế đời nhà Minh (từ năm 1521 tới năm 1567).
2. Các nhân vật trong tác phẩm:
- Vương ông cha của Vương Thuý Kiều, Vương Thuý Vân và Vương Quan
- Vương bà vợ của Vương ông.
- Thuý Kiều họ tên đây đủ là Vương Thuý Kiều là Trưởng nữ của Vương ông, Vương bà, chị cả của Vương Thuý Vân và Vương Quan, là nhân vật tài năng và xinh đẹp.
- Thuý Vân : Họ tên đầy đủ là Vương Thuý Vân
- Vương Quan : con trai út của Vương ông, Vương bà, em của Vương Thuý Vân và Vương Thuý Kiều.
- Đạm Tiên : Đạm Tiên có họ tên đây đủ là Lưu Đạm Tiên
- Kim Trọng : người thương của Thúy Kiều
- Thằng bán tơ
- Mã giám sinh
- Tú bà Chủ lầu xanh nơi Kiều bị bán vào lần 1.
- Sở Khanh là người đàn ông có tính xấu, dâm dục, lừa tình những cô gái chân yếu tay mềm.
- Thúc sinh
- Hoạn thư
- Hoạn phu nhân là mẹ của Hoạn thư.
- Thúc ông là cha của Thúc sinh
- Khuyển
- Ưng
- Giác Duyên
- Bạc bà là Chủ lầu xanh nơi Kiều bị bán vào lần 2.
- Bạc Hạnh
- Từ Hải
- Hồ Tôn Hiến
3. Giá trị tư tưởng của Truyện Kiều:
- Khát vọng về tự do, công lí và ước mơ của con người
- Là tiếng khóc thảm thiết của người phụ nữ phong kiến xưa
- Phên phán những thế lực vì đồng tiền mà áp bức người khác
- Là tình yêu thương của con người của ông
4. Giá trị nghệ thuật của Truyện Kiều:
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật độc đáo
- Nghệ thuật tự sự
- Ngôn ngữ trong sang, điêu luyện
- Giọng điệu thương cảm, phù hợp với giá trị tư tưởng nhân đạo của Nguyễn Du


III. Kết bài: cảm nghĩ của em về Truyện Kiều
- Khẳng định tài năng của Nguyễn Du, lòng thương người của ông
- Thể hiện nên sự phân biệt đối với phụ nữ ở thời phong kiến.

# Chúc bạn học tốt #

~ Mik lập dàn ý về truyện Kiều đó ~

25 tháng 11 2018

Nhớ cảm ơn mk á (:

Bình chọn cho vui 

Lâu lâu vẫn phải làm việc tốt