Bài 12 :
Cho tam giác ABC cân tại A và có .
1. Tính và
2. Lấy D thuộc AB, E thuộc AC sao cho AD = AE. Chứng minh ADE cân
3. Chứng minh DE // BC.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Xét ΔABD và ΔACE có:
AB=ACAB=AC (do ΔABC cân đỉnh A)
ˆA^ : góc chung
AD=AE (giả thiết)
⇒ΔABD=ΔACE (c.g.c)
⇒DB=EC (hai cạnh tương ứng)
b) ΔABD=ΔACE⇒ˆB1=ˆC1 (hai góc tương ứng)
Mà ˆABC=ˆACB (do ΔABC cân đỉnh A)
⇒ˆABC−ˆB1=ˆACB−ˆC1
⇒ˆOBC=ˆOCB
⇒ΔOBC cân đỉnh O (đpcm)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) dấu hiệu là số thời gian làm một bài tập vật lí của 30 hs. lớp có 30 hs làm bài
b)
GIÁ TRỊ (n) | 6 | 7 | 8 | 9 | 11 | 16 |
TẦN SỐ (x) | 4 | 6 | 9 | 4 | 5 | 2 |
(N=30)
nhận xét:
giá trị lớn nhất:16
giá trị nhỏ nhất:6
giá trị có tần số lớn nhất:8
giá trị có tần số nhỏ nhất :16
số các giá trị:30
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Dấu hiệu ở đây là tuổi nghề của mỗi công nhân trong một phân xưởng (tính theo năm)
7 có 6 tần số 8 có 5 tần số 5 có 4 tần số a/các giá trị là 7 4 6 8 2 10 5 9
4 có 5 tần số 2 có 2 tần số 9 có 2 tần số
6 có 7 tần số 10 có 1 tần số
CÒN LẠI MÌNH KO BIẾT !!!!$$$
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
+) Ta có: 1 số chia 5 có số dư là: 0; 1; 2; 3; 4
=> 1 số chính phương chia 5 sẽ có số dư là: 0; 1; 4
=> Lũy thừa bậc 4 của 1 số tự nhiên chia 5 sẽ có số dư là: 0; 1
=> các số \(a^4;b^4;c^4\) chia cho 5 sẽ có bộ 3 số dư là: 0; 0; 0 hoặc 1;1;1 hoặc 1; 0; 0 hoặc 1; 1; 0
Nếu \(a^4;b^4;c^4\)chia cho 5 sẽ có bộ 3 số dư là: 1;1;1 hoặc 1; 1; 0
=> \(a^4+b^4+c^4\)chia cho 5 có số dư là 3 hoặc 2 vô lí vì \(a^4+b^4+c^4\) là một số chinh phương chia 5 dư 0; 1; 4
Do đó tồn tại 2 số trong 3 số chia cho 5 dư 0 hay chia hết cho 5
=> Giả sử đó là \(a^4⋮5\) và \(b^4⋮5\) => \(a,b⋮5\)=> \(abc⋮25\)(1)
+) Xét các trường hợp chẵn lẻ: nhận xét: Số chính phương chẵn chia 8 dư 0 hoặc 4; Số chính phương lẻ chia 8 dư 1
=> Lũy thừa bậc 4 của 1 số tự nhiên chẵn chia hết cho 8; Lũy thừa bậc 4 của 1 số tự nhiên lẻ chia 8 dư 1
Nếu a, b, c lẻ => \(a^4+b^4+c^4\)chia 8 dư 3 loại
Nếu 2 trong 3 số a, b, c lẻ => \(a^4+b^4+c^4\)chia 8 dư 2 loại
=> Tồn tại 2 trong 3 số a, b, c là số chẵn
=> \(abc⋮4\)(2)
từ (1); (2) và (4;25) = 1; 4.25=100
=> \(abc⋮100\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(ab=c\left(a-b\right)\)
<=> \(c^2=ac-bc-ab+c^2\)
<=> \(c^2=a\left(c-b\right)+c\left(c-b\right)\)
<=> \(c^2=\left(c-b\right)\left(a+c\right)\)
Đặt: ( c - b ; a + c ) = d
=> \(c^2⋮d^2\)=> \(c⋮d\)(1)
và \(\hept{\begin{cases}c-b⋮d\\a+c⋮d\end{cases}}\)(2)
Từ (1); (2) => \(b;a⋮d\)(3)
Từ (1); (3) và (a; b ; c ) =1
=> d = 1 hay c - b; a + c nguyên tố cùng nhau
Mà \(\left(c-b\right)\left(a+c\right)=c^2\)là số chính phương
=> c - b ; a + c là 2 số chính phương
Khi đó tồn tại số nguyên dương u, v sao cho: \(c-b=u^2;a+c=v^2\)khi đó: \(c^2=u^2.v^2\)<=> c = uv ( vì c, u,, v nguyên dương )
Ta có: \(a-b=\left(a+c\right)+\left(c-b\right)-2c\)
\(=u^2+v^2-2uv=\left(u-v\right)^2\) là số chính phương.
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
Ta có: \(f\left(-3\right)=a_1.\left(-3\right)^1+a_2.\left(-3\right)^3+a_3.\left(-3\right)^5\)
\(=-a_1.\left(3\right)^1-a_2.\left(3\right)^3-a_3.\left(3\right)^5\)
\(=-\left(a_1.\left(3\right)^1+a_2.\left(3\right)^3+a_3.\left(3\right)^5\right)\)
\(=-f\left(3\right)\)
Vì \(f\left(-3\right)=208\)
=> \(-f\left(3\right)=208\)
=> \(f\left(3\right)=-208\)
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a)Dấu hiệu ở đây là "số lỗi chính tả trong bài kiểm tra môn văn của học sinh lớp 7.2"
- lớp 7.2 có 32 học sinh
b)
Giá trị(x) | 1 | 2 | 3 | 5 | 7 | 8 | |
Tần số(n) | 4 | 7 | 10 | 6 | 3 | 2 | N=32 |
bạn tự nhận xét nha
Học tốt !!!
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu : Điểm số của mỗi lần bắn
Số các giá trị của dấu hiệu : 22
b) Bảng tần số :
Điểm mỗi lần bắn | 6 | 7 | 8 | 9 | 10 | |
Tần số(n) | 2 | 5 | 9 | 3 | 3 | N = 22 |
Bạn tự nhận xét nhé
![](https://rs.olm.vn/images/avt/0.png?1311)
a) Theo đề bài: tam giác ABC vuông tại A có AB=AC. Suy ra ABC là tam giác vuông cân tại A.
Do K là trung điểm của BC nên kẻ AK là đường trung tuyến cũng như đường cao của tam giác ABC.
Xét tam giác AKB vuông tại K và Tam giác AKC vuông tại K ta có:
KB=KC(AK là đường trung tuyến)
\(\widehat{B}=\widehat{C}\)(Tam giác ABC cân)
Suy ra \(\Delta AKB=\Delta AKC\)(cạnh góc vuông-góc nhọn kề)
b)Bạn làm rõ phần này: AK=BC hay \(AK\perp BC\)?