M là một quặng sắt chứa 60% Fe2O3, N là một quặng sắt khác chứa 69,6% Fe3O4 trộn quặng M với N theo tỉ lệ khối lượng mM : mN = 2 : 5 ta được quặng C. Hỏi 1 tấn quặng C chứa bao nhiêu kg sắt
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bạn xem lời giải ở đây nhé.
https://olm.vn/hoi-dap/detail/7712766586263.html
a, PT: \(3Fe+2O_2\underrightarrow{t^o}Fe_3O_4\)
b, Ta có: \(n_{O_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Fe_3O_4}=\dfrac{1}{2}n_{O_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe_3O_4}=0,1.232=23,2\left(g\right)\)
c, PT: \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)
Có: O2 hao hụt 40% → H% = 100 - 40 = 60%
Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,4\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{KMnO_4\left(TT\right)}=\dfrac{0,4}{60\%}=\dfrac{2}{3}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{KMnO_4}=\dfrac{2}{3}.158\approx105,3\left(g\right)\)
\(M_A=5.2=10\left(g/mol\right)\)
Do các khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất nên tỉ lệ thể tích cũng là tỉ lệ mol
Chọn \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2}=17,5\left(mol\right)\\n_{N_2}=5\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Gọi \(n_{N_2\left(p\text{ư}\right)}=a\left(mol\right)\left(0< a< 5\right)\)
PTHH: \(N_2+3H_2\xrightarrow[]{t^o,p,xt}2NH_3\)
a---->3a---------->2a
Xét tỉ lệ: \(5< \dfrac{17,5}{3}\Rightarrow\) Hiệu suất phản ứng tính theo N2
Ta có: \(n_A=5+17,5+2a-a-3a=22,5-2a\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL: \(m_A=5.28+17,5.2=175\left(g\right)\)
\(\Rightarrow M_A=\dfrac{175}{22,5-2a}=10\Leftrightarrow a=2,5\left(TM\right)\)
\(\Rightarrow H=\dfrac{2,5}{5}.100\%=50\%\)
Kali clorat chứ bạn:v?
\(n_{O_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)
PTHH: \(2KClO_3\xrightarrow[]{MnO_2,t^o}2KCl+3O_2\)
\(\dfrac{1}{3}\)<---------------------------0,5
\(\Rightarrow m=m_{KClO_3}=\dfrac{1}{3}.122,5=\dfrac{245}{6}\left(g\right)\)
Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=a\left(mol\right)\\n_{Zn}=2a\left(mol\right)\\n_{Fe}=3a\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Ta có: \(m_{t\text{ăng}}=m_{KL}-m_{H_2}\)
\(\Rightarrow m-m_{H_2}=m-2,4\\ \Leftrightarrow m_{H_2}=2,4\left(g\right)\Rightarrow n_{H_2}=\dfrac{2,4}{2}=1,2\left(mol\right)\)
PTHH:
`Mg + 2HCl -> MgCl_2 + H_2`
`Zn + 2HCl -> ZnCl_2 + H_2`
`Fe + 2HCl -> FeCl_2 + H_2`
Theo PTHH:
\(n_{H_2}=n_{Mg}+n_{Zn}+n_{Fe}=a+2a+3a=6a\left(mol\right)\\ \Rightarrow6a=1,2\Leftrightarrow a=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\\n_{Zn}=0,2.2=0,4\left(mol\right)\\n_{Fe}=0,2.3=0,6\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)
Vậy \(m=0,2.24+0,4.65+0,6.56=64,4\left(g\right)\)
Δm=mY−mH2⇒m−2,4=m−mH2⇔mH2=2,4gam⇒nH2=2,42=1,2molΔ�=��−��2⇒�−2,4=�−��2⇔��2=2,4gam⇒��2=2,42=1,2mol
Gọi nMg là A => nZn là 2a, nFe là 3a
Mg+2HCl→MgCl2+H2 a a
Zn+2HCl→ZnCl2+H22a 2aFe+2HCl→FeCl2+H23a 3a
⇒nH2=a+2a+3a=1,2mol⇒a=0,2mol⇒m=0,2⋅24+0,2⋅2⋅65+0,2⋅3⋅56=64,4gam
\(n_{CH_4\left(dktc\right)}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:CH_4+2O_2-^{t^o}>CO_2+2H_2O\)
Tỉ lệ: 1 : 2 : 1 : 2
n(mol) 0,2---->0,4-------->0,2----->0,4
\(m_{O_2}=n\cdot M=0,4\cdot32=12,8\left(g\right)\)
Ta có: \(\dfrac{m_M}{m_N}=\dfrac{2}{5}\Rightarrow5m_M-2m_N=0\left(1\right)\)
Mà: mM + mN = 1 (tấn) = 1000 (kg) (2)
Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_M=\dfrac{2000}{7}\left(kg\right)\\m_N=\dfrac{5000}{7}\left(kg\right)\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow m_{Fe_2O_3}=m_M.60\%=\dfrac{1200}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_2O_3}=\dfrac{\dfrac{1200}{7}}{160}=\dfrac{15}{14}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=2n_{Fe_2O_3}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)
\(m_{Fe_3O_4}=m_N.69,6\%=\dfrac{3480}{7}\left(kg\right)\Rightarrow n_{Fe_3O_4}=\dfrac{\dfrac{3480}{7}}{232}=\dfrac{15}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow n_{Fe}=3n_{Fe_3O_4}=\dfrac{45}{7}\left(kmol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Fe}=\left(\dfrac{15}{7}+\dfrac{45}{7}\right).56=480\left(kg\right)\)