Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi 300 g = 0,3 kg
Khối lượng nước trong ấm là
\(m=D.V=1000.\frac{1}{1000}=1kg\)
Nhận thấy khi đun nước sôi, cả nước và ấm tăng từ 15oC lên 100oC
=> Nhiệt lượng cần để đun sôi ấm nước là
Q = Qấm + Qnước
= m ấm . c đồng . (100 - 15) + m nước . c nước . (100 - 15)
= 0,3 . 380 . 85 + 1.4200.85
= 366 690 (J)
b) Gọi nhiệt độ cân bằng là t
Khối lượng nước trong chậu là :
mnước trong chậu = \(D.V=1000.\frac{3}{1000}=3kg\)
Nhận thấy khi đổ 1 lít nước vào, lượng nước đó tỏa nhiệt hạ từ 100oC đến toC ; lượng nước trong chậu thu nhiệt tăng từ
30oC lên toC
Ta có phương trình cân bằng nhiệt :
Q Tỏa = Q Thu
=> mnước sôi . cnước . (100 - t) = m nước trong chậu . cnước . (t - 30)
=> mnước sôi . (100 - t) = m nước trong chậu . (t - 30)
=> 1.(100 - t) = 3.(t - 30)
=> 100 - t = 3t - 90
=> 190 = 4t
=> t = 47,5
Vậy nhiệt đô sau khi cân bằng là 47,5oC
Sự bay hơi là quá trình chuyển từ thể lỏng sang thể khí ở bề mặt chất lỏng.
vd: khi phơi quần áo ướt dưới nắng, quần áo sẽ khô dần
Khi nhiệt độ tăng :
- Thể tích tăng
- Khối lượng riêng giảm
Khi nhiệt độ giảm
- Thể tích giảm
- Khối lượng riêng tăng
CHÚC BẠN HỌC TỐT~
Vận tốc của truyền âm thanh là:
1500 : 4 = 375 ( m/giây )
Đ/s: 375 m/s
~ Mik nghĩ là làm v ~
Bạn tham khảo nhé:
-Đặc điểm: Mỗi nguồn điệm đều có 2 cực: cực dương (+) và cực âm (-).
-Công dụng:Có khả năng cung cấp dòng điện cho các thiết bị điện hoạt động.
-Một cố loại nguồn:
+Các loại pin (pin nhiệt điện,pin quang điện,pin mặt trời...)
+Các loại ắc quy (ắc quy axit, ắc quy kềm...)
+Máy phát điện (dinamo xe đạp,máy phát điện nhỏ ở xe máy,ô tô,máy phát ddienj ở các nhà máy...)
CHÚC BẠN HỌC TỐT!!!
Tác dụng của nguồn điện: + Cung cấp điện năng cho các thiết bị điện để chúng hoạt động bình thường. + Giúp duy trì điện năng trong nhà, công ty,... Ví dụ về một số nguồn điện: pin, ắc quy, máy phát điện
câu 6 : môt vật có khối lượng 50g thì có trọng lượng là :
A. 0.5 N
B. 0.05N
C . 5N
D . 50N
a) Thời gian người đi bộ đi trước
10 giờ - 7 giờ = 3 giờ
Gọi thời gian đến điểm gặp nhau của 2 người là t (h)
Ta có phương trình v đi bộ . t + v đi bộ. 3 - v xe đạp.t = 0
<=> 4t + 4.3 - 12t = 0
<=> 8t = 12
<=> t = 4/3 (h) = 1 giờ 20 phút
=> 2 xe gặp nhau lúc 10 giờ + 1 giờ 20 phút = 11 giờ 20 phút
b) *) Lúc : 2 xe chưa gặp nhau
Gọi thời gian để 2 xe cách nhau khi chưa gặp nhau là t1 (h) (0 < t1 < 4/3)
Ta có phương trình v đi bộ.t1 + vđi bộ.3 - v xe đạp.t1 = 2
=> 4.t1 + 4.3 - 12.t1 = 2
=> 8t1 = 10
=> t1 = 5/4 (tm) = 1 giờ 15 phút
=> 2 xe cách nhau 2 km lần 1 là : 7 giờ + 1 giờ 15 phút = 8 giờ 15 phút
*) Cách nhau sau khi gặp nhau
Gọi thời gian 2 xe cách nhau 2 km sau khi gặp nhau là t2 (h)
Ta có phương trình : v xe đạp.t2 - v đi bộ . t2 = 2
=> 12.t2 - 4.t2 = 2
=> 8t2 = 2
=> t2 = 1/4 (h) = 15 phút
=> 2 xe cách nhau 2 km lần 2 là 10 giờ + 15 phút = 10 giờ 15 phút