K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 1 2022

Số áo của Ashleyy là a

Số áo của Bethany là b

Số áo của Catilin là c

Ta có : 1 tháng có nhiều nhất 31 ngày

Mà tổng số áo của Ashley và Caitilin trong tháng là : 

\(\text{⇒ }a+c\text{≤ }31\)

Các số nguyên tố có 2 chữ số có tổng không lớn hơn 31 là \(:11;13;17\)

Vì tổng số áo của Bethany và Ashley sinh vào cuối tháng nên :

\(\text{⇒ }\left(a+b\right)_{max}\)

\(\text{⇒ }a+b=13+17=30\)

Vì sinh nhật của Bethany đã diễn ra trong tháng 

\(\text{⇒ }\left(a+c\right)_{Min}\)

\(\text{⇒ }a+c=11+13=24\)

Do đó hôm nay là : \(b+c=11=17=28\)

\(a+c=24\)

\(b+c=28\)

\(\text{⇒ }b-c=6\)

\(\text{⇒ }2b=34\)

\(b=17\)

Vậy Catilin mặc số 17

Vậy chọn C

4 tháng 1 2022

Hình tròn và hình vuông có liên hệ gì thế bạn?

3 tháng 1 2022

Ta có \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}\)\(=\sqrt{x-4+4\sqrt{x-4}+4}\)\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-4}\right)^2-2\sqrt{x-4}.2+2^2}\)

\(=\sqrt{\left(\sqrt{x-4}+2\right)^2}\)\(=\sqrt{x-4}+2\)

Tương tự, ta có \(\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}\)\(=\sqrt{x-4}-2\)

Vậy \(\sqrt{x+4\sqrt{x-4}}-\sqrt{x-4\sqrt{x-4}}\)\(=\sqrt{x-4}+2-\sqrt{x-4}+2\)\(=4\)

3 tháng 1 2022

=1 nha bạn chúc bạn học giỏi nhé 

3 tháng 1 2022

=1 nha

3 tháng 1 2022

đúng rồi bạn ạ

3 tháng 1 2022

phải là 3 mới đúng

3 tháng 1 2022

\(\sqrt{a}+2>\sqrt{a+4}\)

\(\Leftrightarrow a+4\sqrt{a}+4>a+4\)

\(\Leftrightarrow4\sqrt{a}>0\)( đúng )

3 tháng 1 2022

ko biet

3 tháng 1 2022

Không vẽ hình vì sợ duyệt

Gọi I là giao điểm của BD và CF, ta cần chứng minh AE đi qua I.

\(\Delta ABF\)và \(\Delta ACD\)đều nên \(AB=AF,AD=AC\)và \(\widehat{BAF}=\widehat{DAC}=60^0\)

\(\Rightarrow\widehat{BAF}+\widehat{BAC}=\widehat{DAC}+\widehat{BAC}\)\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{FAC}\)

Xét \(\Delta ABD\)và \(\Delta AFC\)ta có: \(AB=AF\left(cmt\right);\widehat{BAD}=\widehat{CAF}\left(cmt\right);AD=AC\left(cmt\right)\)

\(\Rightarrow\Delta ABD=\Delta AFC\left(c.g.c\right)\)\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{ABD}=\widehat{AFC}\\\widehat{ADB}=\widehat{ACF}\end{cases}}\)

Do B, I, D thẳng hàng và C, I ,F thẳng hàng nên ta có \(\hept{\begin{cases}\widehat{ABI}=\widehat{AFI}\\\widehat{ADI}=\widehat{ACI}\end{cases}}\)và từ đó ta có các tứ giác IAFB và IADC nội tiếp.

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{AIB}+\widehat{AFB}=180^0\\\widehat{AIC}+\widehat{ADC}=180^0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\widehat{AIB}=180^0-\widehat{AFB}\\\widehat{AIC}=180^0-\widehat{ADC}\end{cases}}\)

Do các tam giác ABF và ACD đều nên \(\widehat{AFB}=\widehat{ADC}=60^0\), từ đó dễ dàng tính được \(\widehat{AIB}=\widehat{AIC}=120^0\)

Mà \(\widehat{AIB}+\widehat{AIC}+\widehat{BIC}=360^0\)nên ta cũng dễ dàng tính ra \(\widehat{BIC}=120^0\)

Mặt khác tam giác BCE đều nên \(\widehat{BEC}=60^0\)

Tứ giác IBEC có \(\widehat{BIC}+\widehat{BEC}=60^0+120^0=180^0\)nên tứ giác IBEC nội tiếp

\(\Rightarrow\widehat{BIE}=\widehat{BCE}\), lại có \(\widehat{BCE}=60^0\)do tam giác BCE đều nên \(\widehat{BIE}=60^0\)

Ta có \(\widehat{AIE}=\widehat{AIB}+\widehat{BIE}=120^0+60^0=180^0\)nên I thuộc AE hay AE đi qua I

Mà I chính là giao điểm của BD, CF

\(\Rightarrow\)AE, BD, CF đồng quy.