Các số sau là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn? n là số tự nhiên khác 0
a) \(\frac{9n^2+27n}{72n}\) b) \(\frac{53!+1}{848n}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét \(\Delta ABC\)có
\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)
Hay \(\widehat{B}+\widehat{C}=180^o-50^o\)
\(\widehat{B}+\widehat{C}=130^o\)
Suy ra :
\(\widehat{B}=\frac{130^o+20^o}{2}=75^o\)
\(\widehat{C}=75^o-20^o=55^o\)
Vậy \(\widehat{B}=75^o;\widehat{C}=55^o\)
\(\left|a\right|=1,5\Rightarrow\orbr{\begin{cases}a=1,5\\a=-1,5\end{cases}}\)
\(Th1:a=1,5;b=-0,75\)hay \(a=\frac{3}{2};b=\frac{-3}{4}\)
\(\Rightarrow M=\frac{3}{2}+2.\frac{3}{2}.\frac{-3}{4}-\frac{-3}{4}\)
\(=\frac{6}{4}+\frac{-9}{4}+\frac{3}{4}=0\)
\(Th2:a=-1,5;b=0,75\)hay \(a=\frac{-3}{2};b=\frac{-3}{4}\)
\(\Rightarrow M=\frac{-3}{2}+2.\frac{-3}{2}.\frac{-3}{4}-\frac{-3}{4}\)
\(=\frac{-6}{4}+\frac{9}{4}+\frac{3}{4}=\frac{3}{2}\)
1/vì (1,782x-2-1,78x):1,78x=0
nên 1,78x2-2-1,78x=0
=>1,782x-2=1,78x
=>2x-2=x
2x=x+2
=>x=2
2/vì cơ số bằng nhau nên ta có
x-2=1;-1;0
ta có: x-2=1 => x=3
x-2=-1 => x=1
x-2=0 => x=2
3/ta có
(x+2)3=33 =>x+2=3 =>x=1
mik mệt rồi bạn cứ gải tiếp đi
Hai bài này có mấy cái bình phương sẵn rồi nên chỉ sài cái bất đẳng thức \(A^2\ge0\)là được rồi
a/Ta có \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4\ge0\)
Do đó \(\left(2x+\frac{1}{3}\right)^4-1\ge0-1\)
\(\Leftrightarrow A\ge-1\)
Tới đây vì A lớn hơn hoặc bằng -1 nên giá trị nhỏ nhất của A là -1
Vậy Giá trị nhỏ nhất của A là -1
b/Bạn làm hệt như câu a, với lại nếu bạn suy ra \(A\ge-1\)thì bạn kết luận luôn Giá trị nhỏ nhất của A là -1
Cách này không biết đúng không, theo bình thường thì gặp mấy bài này thì làm kiểu này
Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:\(\frac{4z-5y}{3}=\frac{5x-3z}{4}=\frac{12z-15y}{9}=\frac{20x-12z}{16}=\frac{\left(12z-15y\right)+\left(20x-12z\right)}{9+16}=\frac{20x-15y}{25}\)
Mà theo đề bài thì \(\frac{4z-5y}{3}=\frac{5x-3z}{4}=\frac{3y-4x}{5}\)
Cho nên \(\frac{20x-15y}{25}=\frac{3y-4x}{5}\Leftrightarrow\frac{4x-3y}{5}=\frac{3y-4x}{5}\Leftrightarrow4x-3y=0\Leftrightarrow4x=3y\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\)
Chắc là làm hệt như trên thì được \(\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)rồi suy ra điều phải chứng minh là xong
\(\frac{4z-5y}{3}=\frac{5x-3z}{4}=\frac{3y-4x}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{12z-15y}{9}=\frac{20x-12z}{16}=\frac{15y-20x}{25}\)
Áp dụng t/c dãy tỉ số bằng nhau:
\(\frac{12z-15y}{9}=\frac{20x-12z}{16}=\frac{15y-20x}{25}=\frac{0}{50}=0\)
\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}12z=15y\\20x=12z\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{z}{5}=\frac{y}{4}\\\frac{x}{3}=\frac{y}{4}\end{cases}}\Leftrightarrow\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\left(đpcm\right)\)
\(D=\frac{5^{11}.2^{13}}{5^4.4^{20}}=\frac{5^7.5^4.2^{13}}{5^4.\left(2^2\right)^{20}}=\frac{5^7.2^{13}}{2^{40}}=\frac{5^7.2^{13}}{2^{27}.2^{13}}=\frac{5^7}{2^{27}}\)