giải hộ em vs ak
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chưa có học câu Địa Lý này nên chắc mình đánh lại C!
* Đặc điểm của môi trường nhiệt đới gió mùa:
- Thảm thực vật phong phú đa dạng
- Nhịp điệu gió mùa ảnh hưởng tới cảnh sắc thiên nhiên
- Tùy nhiệt độ và lượng mưa mà các thảm thực vật khác nhau
* Đặc điểm của môi trường nhiệt đới :
- thiên nhiên thay đổi theo mùa
- Đất : dễ bị sói mòn
- Thảm thực vật thay đổi dần về 2 chí tuyến
- Thích hợp trồng cây công nghiệp , cây lương thực
* Đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm :
- Khí hậu nắng nóng và mưa nhiều quanh năm
- Rừng rậm xanh quanh năm :
+ Độ ẩm và nhiệt độ cao tạo điều kiện thuận lợi cho rừng rậm xanh quanh năm phát triển . Nhiều loài cây , rừng nhiều tần → nhiều chim , thú vật sinh sống
* Đặc điểm của môi trường hoang mạc :
+ Khí hậu cực kì khô hạn, thể hiện ở lượng mưa rất ít và lượng bốc hơi cao.
+ Tính khắc nghiệt của khí hậu còn thể hiện ở nhiệt độ chênh lệch rất lớn giữa ngày và đêm, giữa mùa đông và mùa hè.
Thực trạng ô nhiễm nước và không khí ở đới ôn hòa hiện nay như thế nào?
1/ Em hãy cho biết thực trạng ô nhiễm nước và không khí ở đới ôn hòa hiện nay như thế nào? Liên hệ thực tế Việt Nam? Trước thực trạng đó là học sinh em phải làm gì?
2/ Vấn đề đô thị hóa ở đới nóng hiện nay diễn ra như thế nào? Nguyên nhân, hậu quả và biện pháp giải quyết?
Trả lời (2)
1/
Ô nhiễm môi trường ở đới ôn hòa: Ô nhiễm không khí và ô nhiễm nguồn nước
1. Ô nhiễm không khí
Nguyên nhân:
- Do khí thải, khói bụi từ các nhà máy, khu công nghiệp, các phương tiện giao thông.
- Hoạt động sản xuất của con người (đốt rừng, chất thải sinh hoạt...)
- Núi lửa phun trào, bão cát, lốc bụi, xác động thực vật, chất phóng xạ...
Hậu quả:
- Tạo mưa a xit làm chết cây cối, phá huỷ các công trình xây dựng bằng kim loại.
- Gây các bệnh về đường hô hấp.
- Tăng hiệu ứng nhà kính, làm thủng tầng Ôzôn.
- Hiện tượng xảy ra trong khí quyển khi ánh sáng mặt trời đi qua khí quyển dễ dàng và được bề mặt Trái đất hấp thụ, nhưng bức xạ nhiệt của bề mặt Trái đất vào vũ trụ lại bị khí quyển hấp thụ không cho thoát ra ngoài.
Biện pháp bảo vệ và khắc phục:
- Trồng rừng, cấm đốt rừng.
- Giảm lượng khí thải CO2 vào khí quyển.
- Xử lí khí thải trước khi thải vào khí quyển.
- Thực hiện nghị định thư Ki-ô-tô.
2. Ô nhiễm nước
Nguyên nhân:
- Nước thải của các nhà máy.
- Sử dụng nhiều phân hoá học, thuốc trừ sâu trên đồng ruộng.
- Chất thải sinh hoạt của con người.
- Váng dầu và giàn khoan dầu trên biển.
- Tập trung nhiều đô thị trên bờ biển.
- Chất thải sinh hoạt và sông ngòi đổ vào biển.
Hậu quả:
- Gây bệnh ngoài da, bệnh đường ruột cho con người.v.v..
- Tạo hiện tượng Thuỷ triều đỏ, Thuỷ triều đen, làm chết các sinh vật sống trong nước