K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 3 2020

ta có a+b = 26 suy ra 2a + 2b = 52  (1)

mà 4a - 2b = 20  (2)

Từ (1) và (2) suy ra 6a = 72

suy ra a=12

suy ra b = 26-12=14

Vậy a=12, b=14

ta có a + b = 26

=> 2.( a + b ) = 2 . 26

=> 2a + 2b = 52 (1)

ta lại có 4a - 2b = 20 (2)

 cọng vế với vế của (1) và (2)  ta có

2a + 2b + 4a - 2b = 52 + 20

=> 6a = 72 

=> a = 12

thay a = 12 vào (1) ta có 

12.2 + 2b = 52

=> 2b = 52 - 24

=> 2b = 28

=> b = 14 

vậy a = 12 , b = 14

p/s : ko chắc 

9 tháng 3 2020

Điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số y= -2x-3

A=(-1;3)

B=(0;-3)

C=(2;-1)

D=(1;-1)

CHÚC BẠN HỌC TỐT

9 tháng 3 2020

uh thank

9 tháng 3 2020

a) Xét đồ thị hàm số y=ax đi qua M=(2;1)

=> x=2; y=1

Thay x=2; y=1 vào đồ thị hàm số y=ax

=> 1=2a

=> a=\(\frac{1}{2}\)

Vậy a=1/2 

c) Đồ thị hàm số y=ax mà a=\(\frac{1}{2}\)có tọa độ N=(6;3) => x=6; y=3

=> \(y=\frac{x}{2}\)

Thay y=3; x=6 \(\Rightarrow3=\frac{6}{2}\)

=> Điểm N=(6;3) có thuộc đồ thị hàm số \(y=\frac{1}{2}x\)

8 tháng 3 2020

Đó là cách lớp 8 rồi mà

8 tháng 3 2020

Ta có :

 A = 1.2 + 2.3 + 3.4 + … + n.(n + 1)

3A=1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 +... + n.(n+1).3

=1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + ... + n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]

=[1.2.3+ 2.3.4 + ...+ (n-1).n.(n+1)+ n.(n+1)(n+2)] - [0.1.2+ 1.2.3 +...+(n-1).n.(n+1)] 

=n.(n+1).(n+2) 

=>S=[n.(n+1).(n+2)] /3

3A=1.2.3 + 2.3.3 + 3.4.3 +... + n.(n+1).3

=1.2.(3-0) + 2.3.(4-1) + ... + n.(n+1).[(n+2)-(n-1)]

=[1.2.3+ 2.3.4 + ...+ (n-1).n.(n+1)+ n.(n+1)(n+2)] - [0.1.2+ 1.2.3 +...+(n-1).n.(n+1)] 

=n.(n+1).(n+2) 

=>A =[n.(n+1).(n+2)] /3

24 tháng 3 2020

Câu hỏi của Lương Thu Trang - Toán lớp 7 - Học toán với OnlineMath

lên bingbe mà đổi tên là olm tự động đổi luôn theo bingbe

8 tháng 3 2020

Bạn vào trang Bingbe . com nhập nick olm của bạn r ấn vào tài khoản chỉnh sửa tên

\(2x^2+y^2-2y=2\left(xy-1\right)\)

\(2x^2+y^2-2y=2xy-2\)

\(2x^2+y^2-2y-2xy+2=0\)

đc đến đây :v