Hãy viết một bài văn tự sự xen lẫn miêu tả và biểu cảm
Đề bài : Hãy kể lại một lần em chứng kiến nạn vứt rác bừa bãi
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Nhà văn Phạm Lữ Ân đã từng viết một câu rất hay như thế này: “ Nếu biết trăm năm là hữu hạn, cớ gì ta không sống thật sâu”. Thật vậy, thời gian là hữu hạn, cuộc sống này quá ngắn ngủi, mỗi phút giây trên cuộc đời này đều thật quý giá. Vậy tại sao không lắp đầy cuộc sống ấy bằng tấm lòng của sự yêu thương, sự cảm thông, san sẻ như lời của người cha nói với con: “ Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó”. Từ khi sinh ra, mỗi chúng ta đều được cuộc sống ban cho một đặc ân, đó là được quyền lựa chọn cách sống của mình. Chúng ta đau buồn hay hạnh phúc suy cho cùng cũng là ở cách mỗi người nhìn nhận cuộc sống. Vì vậy, hãy nhìn cuộc đời bằng một ánh mắt tưoi vui, bằng trái tim giàu lòng yêu thương, quên đi những buồn bực, hối tiếc để thấy cuộc sống này thêm ý nghĩa và đẹp tươi. Và hãy bắt đầu bằng việc yêu quý và cảm thông cho tất cả mọi người. Làm được điều đó là chúng ta cũng đã làm giàu đẹp thêm tâm hồn mình, xây dựng một cuộc sống hạnh phúc, một lối sống tích cực, lạc quan. Thế nên, hãy dẹp bỏ những ích kỉ, buồn bực nhỏ nhặt thường ngày kia đi, yêu thương nhiều hơn bởi thế giới này cần lắm những điều như thế.
Nhà văn Phạm Lữ Ân đã từng viết một câu rất hay như thế này: “ Nếu biết trăm năm là hữu hạn, cớ gì ta không sống thật sâu”. Thật vậy, thời gian là hữu hạn, cuộc sống này quá ngắn ngủi, mỗi phút giây trên cuộc đời này đều thật quý giá. Vậy tại sao không lắp đầy cuộc sống ấy bằng tấm lòng của sự yêu thương, sự cảm thông, san sẻ như lời của người cha nói với con: “ Cuộc đời rất ngắn ngủi để thức dậy với những hối tiếc và khó chịu. Hãy yêu quý những người cư xử tốt với con, và hãy cảm thông với những người chưa làm được điều đó”. Từ khi sinh ra, mỗi chúng ta đều được cuộc sống ban cho một đặc ân, đó là được quyền lựa chọn cách sống của mình. Chúng ta đau buồn hay hạnh phúc suy cho cùng cũng là ở cách mỗi người nhìn nhận cuộc sống. Vì vậy, hãy nhìn cuộc đời bằng một ánh mắt tưoi vui, bằng trái tim giàu lòng yêu thương, quên đi những buồn bực, hối tiếc để thấy cuộc sống này thêm ý nghĩa và đẹp tươi. Và hãy bắt đầu bằng việc yêu quý và cảm thông cho tất cả mọi người. Làm được điều đó là chúng ta cũng đã làm giàu đẹp thêm tâm hồn mình, xây dựng một cuộc sống hạnh phúc, một lối sống tích cực, lạc quan. Thế nên, hãy dẹp bỏ những ích kỉ, buồn bực nhỏ nhặt thường ngày kia đi, yêu thương nhiều hơn bởi thế giới này cần lắm những điều như thế.
Tóm tắt:
Làng Ku-ku-rêu nằm ven chân núi. Phía trên làng, giữa một ngọn đồi, có hai cây phong to lớn. Hai cây phong hùng vĩ như những ngọn hải đăng trên núi, như biểu tượng của tiếng nói riêng, tâm hồn riêng của làng. Năm học cuối, bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim, leo lên hai cây phong cao vút để thấy bao vùng đất chưa từng biết và những con sông chưa từng nghe. Thuở ấy, nhân vật “tôi” chỉ cảm nhận sự gắn bó tuổi thơ mình với hai cây phong được gọi là “Trường Đuy-sen”.
Bố cục:
- Phần 1 (từ đầu…gương thần xanh): hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”.
- Phần 2 (còn lại): kí ức tuổi thơ về hai cây phong.
Câu 1 : (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Hai mạch kể với đại từ nhân xưng “tôi” và “chúng tôi” đan xen lồng vào nhau:
- “Tôi” là người kể chuyện, là một họa sĩ đứng ở hiện tại để kể hai cây phong.
- “Chúng tôi” là người kể nhân danh cho “cả bọn con trai” ngày trước, người kể cũng là một trong những đứa trẻ đó.
* Mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn. Vì “tôi” có mặt ở cả hai mạch kể, đồng thời xuất hiện ở cả phần đầu và phần cuối văn bản. Toàn bộ bức tranh thiên nhiên được vẽ qua bằng sự ngắm nhìn cả tâm hồn, cảm nhận của “tôi”.
Câu 2 : (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
- Điều thu hút người kể cùng bọn trẻ:
+ Kỉ niệm bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim. Chân đất, bám vào các mắt mấu…chấn động cả vương quốc loài chim. Ngồi dưới cành cây suy nghĩ…lắng nghe tiếng gió.
+ Hai cây phong khổng lồ, nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền.
- Ngòi bút đậm chất hội họa:
+ Đường nét phóng khoáng: đất, dải thảo nguyên, dòng sông, đám mây, đồng cỏ.
+ Màu sắc vừa chứa đầy sức sống vừa huyền ảo, thơ mộng: sương trắng mờ đục, xanh thẳm biếc, sông bạc lấp lánh.
Câu 3 : (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
- Trong mạch kể xưng “tôi”, hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc vì hai cây phong đã gắn bó với “tôi” từ thuở thơ ấu, gắn với tình yêu quê hương da diết. Hai cây phong đứng ở vị trí đặc biệt, đi từ phía nào đến làng đều thấy chúng hiện ra hệt như những ngọn hải đăng.
- Trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả sống động như hai con người bởi nhân vật “tôi” đã hóa thân vào hai cây phong để hiểu được linh hồn của nó chứ không phải chỉ là sự quan sát của người nghệ sĩ bình thường.
Câu 4 : (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Em có thể tự chọn một đoạn theo yêu thích để học thuộc lòng. Có thể chọn:
- Phía trên làng tôi … hai cây phong thân thuộc ấy.
- Trong làng tôi không thiếu … bốc cháy rừng rực.
- Vài năm học cuối cùng … bao la và ánh sáng.
- Tôi lắng nghe tiếng hai cây phong … Trường Đuy-sen.
#Châu's ngốc
Câu 1
Bố cục: 2 phần
- Phần 1 (từ đầu…gương thần xanh): hai cây phong trong cảm nhận của nhân vật “tôi”.
- Phần 2 (còn lại): kí ức tuổi thơ về hai cây phong.
Nội dung chính: Tình yêu quê hương tha thiết và lòng xúc động đặc biệt về hình ảnh người thầy đã vun trồng ước mơ, hi vọng cho những học trò nhỏ của mình.
Câu 1:
Trả lời câu 1 (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
- Căn cứ vào đại từ nhân xưng người kể chuyện (tôi hoặc chúng tôi) để phân biệt hai mạch kể:
+ Từ đầu… mảnh vỡ của chiếc gương thần xanh: mạch kể xưng "tôi"
+ Từ năm học…sau chân trời xanh biêng biếc: mạch kể xưng "chúng tôi"
+ Đoạn còn lại: mạch kể trở về xưng "tôi"
Trong mạch kể xưng “tôi”, tôi là người kể chuyện. “Tôi” tự giới thiệu mình là họa sĩ. Trong mạch kể xưng là “chúng tôi " vẫn là người kể chuyện trên thôi nhưng lại nhân danh cả bọn con trai ngày trước đế kể. Người kể chuyện chính là một trong đám con trai thời đó. Trong hai mạch kể, mạch kể của người kể chuyện xưng “tôi” quan trọng hơn trong văn bản này.
Câu 2
Trả lời câu 2 (trang 100 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
- Điều thu hút người kể cùng bọn trẻ:
+ Kỉ niệm bọn trẻ chạy ào lên phá tổ chim. Chân đất, bám vào các mắt mấu…chấn động cả vương quốc loài chim. Ngồi dưới cành cây suy nghĩ…lắng nghe tiếng gió.
+ Hai cây phong khổng lồ, nghiêng ngả đung đưa như muốn chào mời chúng tôi đến với bóng râm mát rượi và tiếng lá xào xạc dịu hiền.
- Ngòi bút đậm chất hội họa:
+ Đường nét phóng khoáng: đất, dải thảo nguyên, dòng sông, đám mây, đồng cỏ.
+ Màu sắc vừa chứa đầy sức sống vừa huyền ảo, thơ mộng: sương trắng mờ đục, xanh thẳm biếc, sông bạc lấp lánh.
Câu 3
Trả lời câu 3 (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
- Trong mạch kể xưng “tôi”, hai cây phong chiếm vị trí trung tâm và gây xúc động sâu sắc vì hai cây phong đã gắn bó với “tôi” từ thuở thơ ấu, gắn với tình yêu quê hương da diết. Hai cây phong đứng ở vị trí đặc biệt, đi từ phía nào đến làng đều thấy chúng hiện ra hệt như những ngọn hải đăng.
- Trong mạch kể xen lẫn tả này, hai cây phong được miêu tả sống động như hai con người bởi nhân vật “tôi” đã hóa thân vào hai cây phong để hiểu được linh hồn của nó chứ không phải chỉ là sự quan sát của người nghệ sĩ bình thường.
⟹ Hai cây phong được miêu tả sống động, có hồn gây xúc động và tạo dư vị cho người đọc.
Câu 4
Trả lời câu 4 (trang 101 sgk Ngữ Văn 8 Tập 1):
Học sinh có thể chọn một trong hai đoạn sau đây:
a) “Trong lòng tôi... ngọn lửa bốc cháy rừng rực”.
b) “Vào năm học cuối cùng... không gian bao la và ánh sáng” để học thuộc.
a) Maybe con kiến con
b) Trong giờ sinh vật, cô giáo hỏi học sinh:
- Tại sao con cá thờn bơn lại mỏng dẹt vậy?
Vova giơ tay:
- Thưa cô vì nó bị con cá voi “đè lên”!
Cô giáo không kiềm chế nổi:
- Biến khỏi lớp học, và nếu không có phụ huynh thì đừng có quay lại lớp.
Chúng ta tiếp tục buổi học. Thế còn ai biết, tại sao mắt của con tôm lại to và lồi ra thế không?
Vova đã ra tới cửa còn quay lại nói cố:
- Thưa cô, vì con tôm cũng có mặt ở cạnh đó và trông thấy tất cả.
Chiếc lá cuối cùng là một sự lừa dối, nhưng lại là một sự lừa dối cao cả để đem lại niềm tin vào sự sống cho con người. Kiệt tác cuối cùng của người họa sĩ già đã được ra đời nằm ngoài tất cả mọi dự đoán của công chúng. Nhưng chiếc lá cuối cùng ấy mãi mãi là bằng chứng của tấm lòng yêu thương con người. Bởi thế, Chiếc lá cuối cùng sẽ mãi bất tử với thời gian.
๖ۣۜʚ๖ۣLầɞү•๖ۣۜ✰︵✿ĭɗσℓ❤ mik nghĩ bn nhầm đề.
Câu hỏi của mik là qua việc vẽ chiếc lá cứu sống Giôn-xi cho thấy cụ Bơ men là 1 người như thế nào?
sao bạn gửi câu hỏi đc vậy?
mk ko hỏi đc cứ duyệt mãi :((
nhìn con ma nơ canh lm j , mỏi mắt
TL :
Vì cô ta cởi áo khoác
.Hoặc và cô ta cởi áo mưa
Chúc bn hok tốt ~
Trả lời: (Bạn tham khảo nờ !!! :) )
GV: Trên 1 máy bay có 500 cục gạch, rơi 1 cục hỏi còn mấy cục?
HS: Dễ quá! 499 cục
.
.
GV: Làm thế nào trong 3 bước bỏ đc con voi vào tủ lạnh?
HS: B1: mở tủ lanh B2: nhét con voi vào B3:đóng tủ lạnh
.
.
GV: Thế trong 4 bước, làm sao để nhét con hươu cao cổ vào tủ lạnh?
HS: B1:mở tủ lạnh B2: lôi con voi ra
B3:nhét con hươu vào B4:đóng tủ lạnh
.
.
GV: Tốt! thế trong cuộc họp đầy đủ các loại muôn thú trên thiên đình thì sao vẫn thiếu 1 con?
HS: Thiếu con hươu cao cổ đang bị nhốt trong tủ lạnh
.
.
GV: Thế sao trong 1 con sông đầy cá sấu mà bà lão đi qua vẫn ko bị ăn thịt?
HS: Vì cá sấu đi họp trên thiên đình hết rồi
.
.
GV: Một bà lão đi qua cầu, tự dưng bà ta lăn ra chết. Hỏi tại sao bà ta chết?
HS: Bà ta bị đột quỵ thì phải ...
.
.
GV: Sai! bà ta bị cục gạch trên máy bay rơi trúng đầu chết.
Cậu bị loại! Người tiếp theo…!!
*Trên mạng có đầy ấy mà!!!
#Trúc Mai
a/499
b/vẽ hình con voi r nhét vô,đóng tủ lạnh lại
c/bỏ hình con voi ra,vẽ hình con hươu cao cổ bỏ vô,nhớ đóng tủ
d/hươu cao cổ,vì nó đang kẹt trong tủ lạnh
e/vì cá sấu đi dự đại hội
f/bị viên gạch của câu a rớt trúng đầu,chết
Bn tham khảo nha
Hiện nay, ở đất nước ta, cứ mỗi bước chân đều xuất hiện rác, cho dù là nơi công cộng hay danh lam thắng cảnh nổi tiếng. Lý do chính là việc không biết giữ gìn vệ sinh chung của đa số người dân trong thành phố, lâu nay trở thành thói quen và tạo thành hiện tượng xả rác bừa bãi.
Rác xuất hiện ở mọi nơi. Không đâu xa, cả những con đường ta hằng ngày đi lại cũng là nơi “trú ngụ” của rác. Một vỏ lon, một bọc nilon dơ, một vỏ trái cây,… chúng thường xuyên xuất hiện trên mặt đường khiến những người điều khiển phương tiện giao thông đôi khi bối rối vì phải tránh những thứ ấy.
Không ít vụ tai nạn giao thông cũng vì thế mà ra. Đi xa hơn, ta có thể thấy những công viên cây xanh, là nơi để đi dạo và tập thể dục, cũng có rác. Rác lẫn trong những bụi cây, bãi cỏ, rác to, rác nhỏ,… và cả kim chích ma túy của những con nghiện ở khu vực xung quanh.
Những loại rác như thế khiến mọi người không dám đến công viên vì ngại dơ và nguy hiểm. Những nơi đề cao sự sạch sẽ thì lại bị kêu gọi “Đừng xả rác!” như chợ, bệnh viện, trường học. Hãy thử bước vào những khu chợ, mùi đồ ăn tanh tưởi và rác thực phẩm xộc vào mũi, đường đi thì nhơm nhớp nước thải của các hàng bán thực phẩm tươi sống và hàng ăn.
Không thể hiểu được tại sao những cô gái kia có thể vừa chuyện trò vừa ăn uống ngay bên cạnh một đống rác bốc mùi, ruồi muỗi bu quanh như thế!.
Không riêng gì chợ, bệnh viện cũng là nơi cần lên án. Như ai cũng biết, bệnh viện rất cần sự sạch sẽ vì đó là nơi mọi người đến khám và chữa bệnh. Nhưng phần lớn người bước vào bệnh viện lại quên mất điều ấy. Họ vẫn ngang nhiên quăng bừa bãi rác trên tay xuống mặt đất. Không chỉ những người đến khám vả chữa bệnh mà cả những người khám bệnh, bác sĩ và y tá, cũng rất cẩu thả trong việc xử lý rác y tế. Có những trường hợp rác y tế, những bông băng thấm đẫm máu, bị đặt chổng chơ và bốc mùi gần chỗ ngồi chờ khám đã làm một bệnh nhân ngồi gần đó nôn mửa ra sàn của bệnh viện.
Bệnh nhân trở nên ngại đến bệnh viện. Khu trường học, nơi học tập và giáo dục, cũng không kém phần.
Thử một lần ở lại sau giờ học, các bạn sẽ thấy các lớp học gần như đổi khác: bàn ghế xộc xệch, phấn viết bảng vương vãi khắp lớp, dưới mỗi chân bàn là những mảnh giấy tập bị vò nát, dù đầu giờ học lớp học đã được các nhân viên lao công dọn dẹp sạch sẽ. Mặc cho những thầy cô giáo nhắc nhở giữ gìn vệ sinh, học sinh vẫn không nghe.
Vậy ý thức của các bạn học sinh ở đâu? Chỉ mới lướt qua một vài địa điểm của thành phố, nơi đi đầu về cuộc sống hiện đại, chúng ta đã thấy được thực trạng đáng buồn: thành phố đang tràn ngập trong rác.
Nguyên nhân chủ yếu của hiện trạng này chính do người dân không có ý thức giữ gìn vệ sinh chung vì căn bệnh lười biếng của họ. Tại sao khi ngồi trong một nhà hàng danh tiếng, họ không dám vứt những mẩu xương cá ra sàn nhà mà phải ý tứ đặt lên mảnh giấy nhỏ, nhưng khi đi trên đường phố họ lại có thể quăng ngay cả một bịch nước xuống đường?
Không chỉ thể hiện ý thức kém của người dân mà họ còn chứng tỏ một sự lười biếng, thiếu kỷ luật chung. Vì ngại cầm một miếng rác trong chốc lát mà họ đã góp phần tạo ra những bãi rác “lộ thiên”, mặc cho thùng rác chỉ cách vài bước chân.
Những người chứng kiến người khác xả rác cũng không dám mở miệng nhắc nhở vì chính họ cũng xả rác như vậy và họ cho rằng việc xả rác này không nghiêm trọng.
Người này xả rác dẫn đến người kia cũng xả rác theo. Đối với trường học, nơi dạy dỗ và đào tạo nên những con người có ích cho xã hội thì căn bệnh đó trở thành căn bệnh ỷ lại. Học sinh xả rác thì cuối giờ đã có tổ trực nhật dọn dẹp hay những người lao công quét dọn. Và cuối cùng, việc xả rác mang lại lợi ích chung duy nhất cho mọi người xả rác: sự tiện lợi.Hậu quả của hành động này thật là to lớn.
Thứ nhất, xả rác làm mất mỹ quan của một thành phố. Có thành phố nào được gọi là văn minh, hiện đại mà rác lại chất đống ở những khu công cộng? Có ai chấp nhận được một hồ nổi tiếng, biểu tượng của thành phố thủ đô lại đục ngầu, đóng váng và rác nổi lềnh bềnh?
Thứ nhì, xả rác làm xấu đi vẻ đẹp của chính chúng ta, của cả con người Việt Nam. Một vị khách du lịch khi sang thăm đất nước ta sẽ nghĩ gì khi thấy một người đàn bà đổ ào xô nước bẩn ra đường, hay một núi rác chất đống ngay biển báo “Cấm đổ rác”?
Nếu họ là khách du lịch đến từ Nhật Bản, họ sẽ nghĩ rằng đó là hành động “hết sức dã man”, vì Nhật Bản, đất nước đứng thứ hai thế giới về phát triển kinh tế và du lịch, được biết đến như một đất nước sạch sẽ nhất thế giới.
Không chỉ riêng Nhật Bản, cả Singapore, Thái Lan,… những đất nước mạnh về du lịch, nhờ nhân dân có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, cũng để lại ấn tượng đẹp trong lòng du khách phương xa.
Vậy con người và đất nước Việt Nam đã để lại ấn tượng gì cho các du khách ấy?
Thứ ba, xả rác gây ảnh hưởng đến sức khỏe của mình và những người xung quanh. Với một lượng rác thải hàng loạt như thế sẽ nảy sinh các mầm bệnh do vi khuẩn trong men rác tạo nên. Ngoài ra, những bãi rác còn là nơi trú ngụ của các sinh vật có hại như ruồi, muỗi, gián, kiến,… Chúng sẽ phát triển và mang mầm bệnh đi khắp nơi. Cuối cùng, đây là hậu quả to lớn nhất mà hầu như không ai cố gắng khắc phục.
Hằng năm, con kênh Nhiêu Lộc đều chịu một khối lượng rác và nước thải đổ xuống nhiều tới mức con kênh ngày càng đen và hôi thối. Nhà nước đã hai lần chi ra hàng trăm tỷ để nạo vét lòng kênh, nhưng sau một thời gian, kênh trở nên đen lại. Nước kênh Nhiêu Lộc đổ ra sông Sài Gòn và sông Sài Gòn chảy thẳng ra biển. Nước biển từ đấy bị ô nhiễm, chỉ do những hành động thiếu ý thức của người dân. Hậu quả không chỉ dừng ở đó, nó còn có thể biến tướng thành nhiều mặt khác, nhưng mọi người có hiểu được hậu quả lớn đến mức nào không vẫn còn tùy thuộc vào ý thức của mỗi người. Việc xả rác chỉ lợi cho ta trong phút chốc, nhưng hậu quả để lại thì khôn lường.
Vâng, tất cả đều do ý thức của con người mà nên. Và để ý thức được việc làm của mình, mỗi người cần phải được giáo dục từ nhỏ. Ở các trường mẫu giáo, các em nhỏ luôn được các cô nhắc nhở dạy dỗ rằng phải bỏ rác đúng nơi quy định. Một em bé sau khi uống hết một hộp sữa đã cầm vỏ hộp trên tay đến khi về nhà mới bỏ vào thùng rác, không vứt ra ngoài đường.
Những người lớn hơn như chúng ta có suy nghĩ gì khi chứng kiến việc ấy? Thành phố nên tổ chức nhiều hơn những cuộc vận động làm sạch thành phố như “Mùa hè xanh” để nâng cao ý thức của người dân về vấn đề này.
Ngoài ra, các trường lớp cần vận động học sinh bỏ rác đúng nơi quy định tích cực hơn nữa và nên áp dụng những hình thức kỷ luật đối với những bạn làm sai quy định. Nếu nói rằng đó là do ý thức của người dân thôi thì chưa đủ, trách nhiệm cũng một phần thuộc về chính quyền thành phố. Cần phải tăng lượng thùng rác ở các tuyến đường, tránh tình trạng một tuyến đường chỉ có một hoặc không có thùng rác nào, khiến người dân thấy bất tiện khi phải cầm rác vì không có thùng rác để bỏ vào.
Hậu quả gây ra tuy to lớn, nhưng nếu mỗi người dân đều tập cho mình một thói quen nhỏ, bỏ rác đúng nơi quy định, thì tình hình sẽ được cải thiện lên rất nhiều.Cuộc sống ngày càng đi lên, ý thức người dân ngày càng cao. Mỗi người dân đều góp phần tạo nên vẻ đẹp cho địa phương mình bằng chính những hành động nhỏ nhưng thiết thực. Giữ gìn vệ sinh chung nơi công cộng và bỏ rác đúng nơi quy định là thể hiện một con người văn minh, lịch sự và có văn hóa.