1. Một mô sinh dưỡng của một loài động vật (2n = 14) gồm 1000 tế bào đã tiến hành phân chia liên tiếp 5 lần. Hãy xác định: a. Số tế bào con tạo ra. b. Số NST trong các tế bào con. c. Số NST môi trường nội bào đã cung cấp. 2. Có 10 tế bào của một mô sinh dưỡng ở 1 loài động vật đã tiến hành phân chia 1 số lần và được môi trường nội bào đã cung cấp tất cả 2480 NST. (2n = 8) Hãy xác định: a. Số lần phân chia của mỗi tế bào. b. Số tế bào con tạo ra. c. Số NST trong các tế bào con.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Năm 2019, một con báo đen được chụp ảnh ở châu Phi lần đầu tiên sau hơn một thế kỷ.
Kanguru sống trên cây ở New Guinea
Một con chim cánh cụt có bộ lông đen hoàn toàn ở Nam Cực
Gấu túi bạch tạng ở Austrailia
Ngựa hoang Mông Cổ, loài động vật này đã từng có thời gian được cho là đã bị tuyệt chủng trong tự nhiên
Một con tôm hùm đột biến có màu xanh sáng
Con hươu cao cổ này có bộ lông màu trắng
Quảng Cáo
Loài vượn Gerp có khuôn mặt lai giữ cáo và chuột này mới được con người phát hiện vào năm 2012
Một chú chim hồng hạc có bộ lông màu đen
Ngựa vằn có bộ lông màu vàng
Gà Ayam Cemani của Indonesia với bộ lông màu đen huyền bí
Con tuần lộc trắng quý hiếm này được phát hiện ở Na Uy
Con mèo Caracal với phần thân dài này được phát hiện ở Tanzania
Bảng so sánh trùng biến hình và trùng giày
Thành phần nào là thành phần hữu cơ của đất ?
A. Vi sinh vật sống trong đất
B. Xác động vật
C. Xác thực vật
D. Vi sinh vật sống trong đất, xác động thực vật
Thành phần nào là thành phần hữu cơ của đất ?
A. Vi sinh vật sống trong đất
B. Xác động vật
C. Xác thực vật
D. Vi sinh vật sống trong đất, xác động thực vật
Trùng đế giày (còn gọi là Paramecium, trùng cỏ, trùng giày hay thảo trùng) là đại diện của lớp Trùng cỏ. Tế bào trùng đế giày đã phân hóa thành nhiều bộ phận. Mỗi bộ phận đảm nhận một chức năng sống nhất định.
Trùng đế giày được con người biết đến trước tiên trong thế giới động vật đơn bào. Khi chế tạo được kính hiển vi, người ta thử lấy nước "cỏ ngâm" soi thì tình cờ phát hiện ra chúng và vì thế được gọi là "trùng cỏ". Ngày nay "trùng cỏ" trở thành tên chính thức cho nhóm động vật này và nước "cỏ ngâm" vẫn là môi trường nuôi cấy trùng cỏ lý tưởng ở phòng thí nghiệm..
Tiêu hóa trùng giày khác với trùng biến hình như thế nào ( về cách lấy thức ăn, quá trình tiêu hóa và thãi bã,... )
- Trùng giày : Thức ăn đưa qua lỗ miệng , đi qua enzim để tiêu hóa và hấp thụ chất dinh dưỡng, chất cặn bã sẽ thải ra ngoài.
- Trùng biến hình : Sau khi bao vây con mồi bằng chân giả thì khu vực bao vây sẽ biến thành không bào tiêu hóa .
+ Trùng giày di chuyển vừa tiến vừa xoay nhờ các lông bơi mọc theo vòng xoắn quanh cơ thể. Các lông bơi này rung động theo kiểu làn sóng.
+ Thức ăn (gồm vi khuẩn, vụn hữu cơ, ...) được lông bơi dồn về lỗ miệng.
+ Thức ăn qua miệng và hầu được vo thành viên trong không bào tiêu hóa. Sau đó không bào tiêu hóa rời hầu di chuyến trong cơ thể theo một quỹ đạo nhất định. Enzim tiêu hóa biến thức ăn thành chất lỏng thấm vào chất nguyên sinh.
+ Chất bã được thải ra ngoài qua lỗ thoát ở thành cơ thể.