K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

- Khảo sát dao động của con lắc lò xo nằm ngang:

Theo định luật Húc: Fdh=kΔl=kxFdh=kΔl=kx (1)

Theo định luật II Niuton F=maF=ma (2)

Từ (1) và (2) a=kmxa=kmx .

Đặt ω2=kmx=Acos(ωt+φ)ω2=kmx=Acos(ωt+φ)

=> Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa.

- Công thức của lực kéo về tác dụng vào con lắc lò xo là:

F = -kx

Trong đó: 

+) x là li độ của của vật m

+) k là độ cứng của lò xo

+) dấu trừ chỉ rằng lực F luôn luôn hướng về vị trí cân bằng

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hèCâu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi làA. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24eCâu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A...
Đọc tiếp

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

3

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

8 tháng 7 2021

1b 2a 3d

Đổi đơn vị cho các giá trị sau đây:

A. 500kV = .500000.. V

B. 220V = .0,22..kV

C. 0,5V= ..500.. mV

D. 6kV = .6000..V

  

7 tháng 7 2021

Đáp án :

A. 500kV = 500 000V

B. 220V = 0,220kV

C. 0,5V = 500 mV

D. 6kV = 6000v

~~HT~~

Câu 4: Đổi đơn vị cho các giá trị sau:

a) 2,5V = ..2500..mV

b) 6kV = ..6000..V

c) 110V = ..0,11...kV

d) 1200mV = .1,2....V

ngược chiều :v1.t + v2.t =20 (1)

cùng chiều : v1.t - v2.t =20 (2)

Cộng (1) với (2) => v1 -> v2

KQ 60 km/h và 20km/h :))

7 tháng 7 2021

Gọi vận tốc xe 1 là v1 (km/h); vận tốc xe 2 là  v2 (km/h) ; 

thời gian đi ngược chiều là t(h) ; đi xuôi chiều là t (h)

Đổi 15 phút = 1/4 giờ

30 phút = 1/2 giờ 

Ta có  v1.t + v2.t = 20

<=> t(v1 + v2) = 20

<=> 1/4(v1 + v2) = 20

<=> v1  +v2 = 80 (1)

Nếu v1 > v2 khi đó 

v1.t1 = v2.t1 + 20

<=> t1(v1 - v2) = 20

<=> 1/2(v1 - v2) = 20

<=> v1 - v2 = 40 (2)

Từ (1) và (2) => v1 = 60 ; v2 = 20

Vậy vận tốc 2 xe là 60km/h ; 20 km/h

7 tháng 7 2021

???????????? sương sương

7 tháng 7 2021

trả lời ; ko đăng linh tinh

7 tháng 7 2021

Hiệu điện thế quy định ở nước ta là 40V nhé 

40V

nha bn

~ Học tốt~

Câu 1:  Máy cơ đơn giản nào sau đây không làm thay đổi đồng hướng và độ lớn của lực:A. Đòn bẩy.                                    C. Ròng rọc độngB. Ròng rọc cố định                       D. Mặt phẳng nghiêng.                                     Câu 2: Khi đặt đường ray xe lửa, người ta để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vìA. chiều dài của...
Đọc tiếp
Câu 1:  Máy cơ đơn giản nào sau đây không làm thay đổi đồng hướng và độ lớn của lực:
A. Đòn bẩy.                                    C. Ròng rọc động
B. Ròng rọc cố định                       D. Mặt phẳng nghiêng.                                     
Câu 2: Khi đặt đường ray xe lửa, người ta để một khe hở ở chỗ tiếp giáp giữa hai thanh ray vì
A. chiều dài của thanh ray không đủ.                 C. không thể hàn hai thanh ray được
B. để lắp các thanh ray dễ dàng hơn.                 D. khi nhiệt độ tăng, thanh ray có chỗ để dài ra
Câu 3: Đường kính của một quả cầu được thay đổi như thế nào khi nhiệt độ thay đổi?
A. Tăng lên hoặc giảm xuống                            C. Giảm xuống                                
B. Không thay đổi                                              D.  Tăng lên       
Câu 4: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ ít tới nhiều nào sau đây là đúng?
A. Rắn, lỏng, khí                                               C. Lỏng, khí, rắn..                                  
B. Rắn, khí, lỏng.                                              D. Khí, rắn, lỏng.                               
Câu 5:  Khi thả chai nước vào ngăn đá của tủ lạnh thì sự chuyển thể nào sẽ xảy ra
A. sự nóng chảy                                                C. sự ngưng tụ
B. sự đông đặc                                                  D. sự bay hơi                            
Câu 6: Cách sắp xếp các chất nở vì nhiệt từ nhiều tới ít sau đây là đúng, cách nào là đúng?
A.  đồng, thủy ngân, không khí                        C.  không khí , thủy ngân, đồng.
B.  thủy ngân ,đồng, không khí.                       D.  thủy ngân, không khí,  đồng,
Câu 7: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn?
A. Thể tích của vật tăng.                                  C. Thể tích của vật giảm.
B. Khối lượng của vật tăng.                             D. Khối lượng riêng của vật tăng .                         
Câu 8: Câu không đúng là:
A. Ròng rọc  động có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo
B. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi độ lớn của lực kéo
C. Ròng rọc cố định có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo. 
D. Ròng rọc  động có tác dụng làm thay đổi hướng của lực kéo.
Câu 9: Các câu nói về sự nở vì nhiệt của khí ôxi, hiđrô, nitơ sau đây, câu nào đúng?
A. Ôxi, hiđrô, nitơ nở vì nhiệt như nhau.   C. Hiđrô nở vì nhiệt nhiều nhất.
B. Nitơ nở vì nhiệt nhiều nhất.                   D. Ôxi nở vì nhiệt nhiều nhất.                 
Câu 10: Sự nóng chảy là sự chuyển từ thể:
A.  Lỏng sang hơi                                      C.  Hơi sang lỏng
B.  Lỏng sang rắn                                      D.  Rắn sang lỏng                                      
Câu 11: .(1đ) Cho sơ đồ của sự biến đổi các chất như hình vẽ. Hãy cho biết tên tương ứng của các quá trình trong sơ đồ?
 
 
 
 
 
Câu 12:  (1đ) Giải thích tại sao khi trồng chuối  người ta thường phải phạt bớt lá?
Câu 13:  (1đ)  Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước thật đầy?
Câu 14:  (2đ)  Một thùng sách có khối lượng m= 50kg bị rơi xuống hố. Bốn em HS được giao nhiệm vụ kéo nó lên. Nếu mỗi em có lực kéo là 40N thì 4 em đó có thể kéo trực tiếp thùng sách đó lên được không ?
0

che bóng mát

làm gỗ

cho khí ô xy

chống sạt lở

đầu tiên bn tải ảnh rồi lưu vào tệp sau đó chọn vào phần tên bn rồi chọn thông tin tài khoản rồi chọn đổi ảnh hiển thị sau đó nó hiện ra tệp bn chọn vào ỏ bn lưu sau nữa thì nó hiện đã tải ảnh lên ấn ctrl với phím f5 để xóa dữ liệu rác thì bn nhấn phím f5 là ok

7 tháng 7 2021

Tác dụng của cây cổ thụ: cho bóng mát, lấy gỗ, 

Cách thay hình đại diện:

B1: Chọn ảnh từ mạng.

B2: Nhấn chuột phải => Hiện ra bảng, chọn Save image as...

B3: Vào thông tin tài khoản, nhấn Đổi ảnh hiển thị

B4: Hiện ra bảng, chọn ảnh vừa lưu, nhấn Open

B5: Nhấn phím Ctrl + F5