K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Tham khảo

Bước 1: Ở bước này các bạn tiến hành tạo một lớp cách điện bên ngoài con ốc dài được dùng làm lõi nam châm điện bằng cách dán kín băng keo cách điện ở phần giữa của ốc và để chừa lại hai đầu ốc.
Bước 2: Sau đó các bạn tiến hành tách vỏ bên ngoài của 2 đầu dây đồng => Thực hiện quấn dây đồng thành các vòng xung quanh con ốc.
Bước 3: Các bạn tiến hành đấu hai đầu của dây đồng với hai đầu cực dương, âm của cục pin đại là được.

9 tháng 7 2021

Đáp án:

Nam châm điện được tạo ra bằng cách quấn một hoặc nhiều vòng dây dẫn các điện với nhau quấn xung quanh một kim loại (thường dùng Cr, Mn, Fe, Pb, Cu, Zn, Sn) và cho dòng điện chạy qua, khi ngắt dòng điện, từ lực của nam châm điện cũng mất theo.

~HT~

9 tháng 7 2021

Đáp án:

Giải thích các bước giải:

a> cho quả cân vào nước => V nước dâng lên = V cân

b>
V1=m / D1;V2=m/D2=>V1/V2=D2/D1

Bạn thông cảm cho mk nha, mk máy tính , không dùng đc phân số

10 tháng 7 2021

trả lời

có.vì hai bạn trloi giống nhau

hok tốt

9 tháng 7 2021

a/ 

\(I_{tm}=I_{D_1}=I_{D_2};U_{tm}=U_{D_1}+U_{D_2}\)

b/

\(U_{tm}=U_{D_1}+U_{D_2}=4+2,5=6,5V\)

c/ Vôn kế \(V_1\) mắc song song với \(D_1\)

Vôn kế \(V_2\) mắc song song với \(D_2\)

d/ Ampe kế A mắc nối tiếp với \(D_1\) và \(D_2\)

8 tháng 7 2021

-2x+2-4x-20=-30

<=>-6x+12=0

<=>x=2

Chúc bạn học tốt nhé.

- Khảo sát dao động của con lắc lò xo nằm ngang:

Theo định luật Húc: Fdh=kΔl=kxFdh=kΔl=kx (1)

Theo định luật II Niuton F=maF=ma (2)

Từ (1) và (2) a=kmxa=kmx .

Đặt ω2=kmx=Acos(ωt+φ)ω2=kmx=Acos(ωt+φ)

=> Con lắc lò xo là một hệ dao động điều hòa.

- Công thức của lực kéo về tác dụng vào con lắc lò xo là:

F = -kx

Trong đó: 

+) x là li độ của của vật m

+) k là độ cứng của lò xo

+) dấu trừ chỉ rằng lực F luôn luôn hướng về vị trí cân bằng

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hèCâu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi làA. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24eCâu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A...
Đọc tiếp

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

3

Đề ôn tập vật lý 7 tuần 6 hè

Câu 1: Gọi – e là điện tích mỗi electron. Biết nguyên tử ôxi có 8 electron chuyển động xung quanh hạt nhân. Điện tích hạt nhân của nguyên tử ôxi là

A. +4e           B.+8e                  C.+16e                               D.+24e

Câu 2: Nên chọn Ampe kế nào dưới đây để đo cường độ dòng điện có cường độ trong khoảng 0,5A tới 1A chạy qua quạt điện ?

A.GHHĐ : 2A – ĐCNN:0,2 A

B. GHHĐ : 500mA – ĐCNN: 10mA

C. GHHĐ : 200mA – ĐCNN: 5mA

D. GHHĐ : 1,5A – ĐCNN: 0,1 A

Câu 3. Việc làm không đảm bảo an toàn về điện là

A. Sử dụng dây dẫn có vỏ bọc cách điện

B. Sử dụng thiết bị nối đất cho các thiết bị điện

C. Sử dụng cầu chì bảo vệ mạch

D. Không ngắt điện khi lắp đặt các thiết bị dùng điện

8 tháng 7 2021

1b 2a 3d