K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 7

Đầu tiên chúng ta cần giải nghĩa từ:

Yêu cầu có nghĩa là nêu ra một điều nào đó mà mình cần, mình muốn xin...

Yêu sách là đòi hỏi, bắt buộc phải đáp ứng một điều gì vì nghĩ rằng mình có quyền được hưởng...

Vậy ta có:

a) Yêu cầu

b) Yêu sách

Lý do: 

- Ở câu a, các tổ muốn nêu ra ý kiến để xin một điều nào đó mà các tổ cần. Xét về mặt nghĩa thì Yêu Cầu là một câu trả lời phù hợp.

- Tương tự với câu b, Nhân dân Việt Nam có quyền đòi hỏi, bắt buộc phải đáp ứng những thứ mà mình có quyền được hưởng. Vì thế dựa theo nghĩa, từ Yêu Sách hoàn toàn phù hợp.

[Sai thì cậu cho mình sorry tại mình chưa làm bài kiểu này nhiều cho nên là mình sợ sai á cậu =)) ]

\(#HaAnn\)

19 tháng 7

Tác dụng của biện pháp so sánh trong câu: 

- Thể hiện rõ hình ảnh của sương mù dễ dàng cho người đọc hình dung trạng thái, tính chất, màu sắc của sương. Từ đó tăng giá trị biểu đạt nội dung khi gợi tả sương mù, tăng giá trị gợi hình sinh động đặc sắc cho câu văn thêm hay hơn, hấp dẫn người đọc.

hai đứa mày là ai ???????

18 tháng 7

BPTT:

-so sánh "như..."

Làm nổi bật những cảm giác tuyệt vời, trong sáng của cậu bé khi ngày đầu đến trường. 

-Nhân hóa :" đám mây bàng bạc"

-Đảo ngữ : "lòng tôi lại nao nức những kỷ niệm mơn man"

 Nhấn mạnh những cảm xúc của tác giả ngày tựu trường đầu tiên của nhân vật tôi

19 tháng 7

BPTT trong khổ thơ trên: so sánh. "Mồm huýt sáo vang - Như con chim chích".

Phân tích:

- Nghệ thuật từ láy kết hợp biện pháp tu từ so sánh giúp thể hiện rõ ràng hơn hình ảnh nhí nhảnh, hồn nhiên ngây thơ của chú bé Lượm tuổi còn nhỏ đã dũng cảm làm công việc đưa thư nguy hiểm. 

- Tăng giá trị gợi hình ảnh nhân vật thêm đặc sắc, sinh động, dễ dàng cho người đọc hình dung hoạt động đưa thư của chú bé Lượm.

- Câu thơ tăng sức biểu đạt, gợi cảm, hay hơn, hấp dẫn người đọc.

19 tháng 7

                                         Bài làm

                               "Chú bé loắt choắt

                                Cái sắc xinh xinh 

                                Cái chân thoăn thoắt

                                Cái đầu nghênh nghênh

 

                               Ca lô đội lệch

                               Mồm huýt sáo vang

                              Như con chim chích

                              Nhảy trên đường vàng"

  Trong đoạn thơ trên, nhà thơ Tố Hữu đã sử dụng rất tinh tế biện pháp so sánh.

  Chú bé Lượm, một chú bé "loắt choắt" với "cái sắc xinh xinh", cái chân thoăn thoắt", cái đầu nghênh nghênh"," ca lô đội lệch, mồm huýt sáo vang", khiến tác giả liên tưởng đến "con Chim Chích nhảy trên đường vàng". Chích là loài chim gần gũi với những hình ảnh làng quê Việt Nam.Chim Chích nhỏ nhưng nhanh nhẹn, rất đáng yêu. So sánh hình ảnh chú bé Lượm với hình ảnh con chim chích, nhà thơ đã gợi lên dáng vẻ nhỏ nhắn, hoạt bát, tinh nghịch của chú. Không chỉ vậy, đó là "Con đường vàng" ấy cũng chính là con đường vinh quang cách mạng mà Lượm đang dũng cảm bước đi.

  Hình ảnh chú bé Lượm trong những câu thơ trên đã được lặp lại ở cuối bài thơ, đó giống như những dòng hồi ức, những dòng tưởng niệm về người đồng chí nhỏ của tác giả. Hình ảnh chú bé hồn nhiên, đáng yêu ngân vang mãi trong tim mỗi chúng ta.....

Gạch chân dưới những câu văn miêu tả bộ vuốt và bộ răng của Dế Mèn. Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn...
Đọc tiếp

Gạch chân dưới những câu văn miêu tả bộ vuốt và bộ răng của Dế Mèn.

Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi chóng lớn lắm. Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đôi càng tôi mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ lên, đã nghe tiếng phành phạch giòn giã. Lúc tôi đi bách bộ thì cả người tôi rung rinh một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tôi to ra và nổi từng tảng, rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa cả hai chân lên vuốt râu.

2
19 tháng 7

Những câu văn miêu tả bộ vuốt và bộ răng của Dế Mèn:

- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

-  Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

 

Những câu văn miêu tả bộ vuốt và bộ răng của Dế Mèn:

- Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng, muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.

-  Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.

mik cx k bt lm cho lắm nếu sai sót ở đâu thông cảm giúp mik nhé

19 tháng 7

Cụm danh từ: hai cây phong, một đứa bé.

Cụm động từ: nhìn đi, biết rõ, trèo lên cao.

Cụm tính từ: thật là cao, đôi mắt hân hoan.

Đọc đoạn trích sau thực hiện các yêu cầu :                                                            Tế Hanh                             sáng nay mùa thu sang                              cha đưa con đi học                             sương đọng cỏ bên đường                              nắng lên ngời hạt ngọc                                                                  lúa đang thì ngập sữa                                xanh mướt cao...
Đọc tiếp

Đọc đoạn trích sau thực hiện các yêu cầu : 

                                                          Tế Hanh

                            sáng nay mùa thu sang 

                            cha đưa con đi học

                            sương đọng cỏ bên đường 

                            nắng lên ngời hạt ngọc 

                                  

                             lúa đang thì ngập sữa 

                              xanh mướt cao ngập đầu

                             con nhìn quang bỡ ngỡ 

                             sao chẳng thấy trường đâu?

       

                              hương lúa tỏa bao la 

                              như hương thơm đất nước 

                              con ơi đi với cha

                               trường của con phía trước 

                                                         Thu 1964

                       ( in trong KHÚC CA MỚI,tr 32,NXB Văn học ,1966)

câu1:bài thơ được viết theo thể thơ nào?

câu2 :chỉ ra nêu tác dụng của biên pháp tu từ được sử dụng trong 2 câu thơ:

                         "lúa đang thì ngập sữa 

                           xanh mướt cao ngập đầu"

câu3: người cha muốn nói với con điều gì qua 2 câu thưo sau?

                 " con ơi đi với cha 

                   trường ở ngay phía trước "

câu4 : hãy nêu chủ đề của bài thơ ?

câu5 :qua bài t hơ em rút ra thông diệp gì ?

cau6: từ nội dung phần đọc hiểu ,em hãy viết một bài văn (khoảng 200 chữ)bày tỏ quan điểm của mình về tình phụ tử (cha con) trong cuộc đời mỗi người .

0
19 tháng 7

Oki

1. Mùa xuân đến, khắp nơi tràn ngập sắc hoa rực rỡ, từ những cánh hoa anh đào tinh khôi đến những đoá hoa cúc dịu dàng.

2. Trên cành cây, những bông hoa nở rộ, tạo nên một bức tranh tươi sáng và hạnh phúc.

3. Bầu trời xanh trong, nắng ấm áp len lỏi qua những tán cây xanh mướt, tạo nên không gian yên bình và tĩnh lặng.

4. Cánh chim hót líu lo trên cành, tiếng ve kêu râm ran, tạo nên âm nhạc tự nhiên của mùa xuân.

5. Mọi người đều tràn ngập năng lượng và hứng khởi, sẵn sàng chào đón một mùa xuân mới tràn đầy hy vọng và niềm vui.