Câu 1. Năm 2003, nhiệt độ ngày tại Thung Lũng Chết (Death Valley), California, Mỹ được xác định qua hàm số: $t(d)=-0,0018 d^2+0,657 d+50,95$, trong đó $t$ là nhiệt độ tính theo độ F ($^{\circ}$F) và $d$ là ngày trong năm tính từ 1/1/2003. Nhiệt độ cao nhất trong năm đó là bao nhiêu độ F? Vào ngày nào?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Áp dụng công thức tính diện tích, ta có:
\(S_{MNP}=\dfrac{1}{2}MN.MP.\sin M=\dfrac{1}{2}.150.230.\sin110^o\) \(\approx16209,7\left(m^2\right)\)
Vậy diện tích mảnh đất mà gia đình An sỡ hữu là khoảng \(16209,7m^2\)
b) Áp dụng định lý cosin, ta có:
\(NP=\sqrt{MN^2+MP^2-2.MN.MP.\cos M}\) \(=\sqrt{150^2+230^2-2.150.230.\cos110^o}\) \(\approx314,6\left(m\right)\)
Vậy chiều dài hàng rào NP là khoảng \(314,6m\)
Gọi x là diện tích trồng đậu, y là diện tích trồng cà, (đơn vị a = 100 ), điều kiện , ta có .
Số công cần dùng là hay .
Số tiền thu được là
(đồng)
Hay (triệu đồng)
Ta cần tìm x, y thỏa mãn hệ bất phương trình
Sao cho đạt giá trị lớn nhất.
Biểu diễn tập nghiệm của (H) ta được miền tứ giác OABC với A(0;6), B(6;2), C(8;0) và O(0;0).
Xét giá trị của F tại các đỉnh O, A, B, C và so sánh ta suy ra (tọa độ điểm B) là diện tích cần trồng mỗi loại để thu được nhiều tiền nhất là F = 26 (triệu đồng).
Đáp số: Trồng 6(a) đậu, 2(a) cà, thu hoạch 26 000 000 đồng.
câu1:
-Các chỉ dẫn sân khấu (nói lệch; vỉa; hát quả giang; đế)
câu2:
-Xúy Vân kể về bản thân: Cô là người có tài cao, hát hay nhưng vì say đắm Trần Phương mà đã phụ tình Kim Nham để rồi kết cục trở thành người điên dại.
-
Đặc điểm của sân khấu chèo thể hiện qua đoạn xưng danh của Xúy Vân:
- Xưng danh: nhân vật tự giới thiệu bản thân.
- Sự tương tác: nhân vật không diễn thao thao bất tuyệt mà có sự tương tác với khán giả thông qua các câu hỏi tu từ, lời tự sự.
Vật cân bằng: \(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{T_1}+\overrightarrow{T_2}=\overrightarrow{0}\)
Lực căng dây ở mỗi nửa sợi dây bằng nhau nên \(T_1=T_2\)
Mặt khác: \(P'=P=2T\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)\)
\(T=\dfrac{P}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10m}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10\cdot1,2}{2\cdot cos\left(\dfrac{60}{2}\right)}=4\sqrt{3}N\)
\(\Rightarrow T=\dfrac{P}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10m}{2\cdot cos\left(\dfrac{\alpha}{2}\right)}=\dfrac{10\cdot1,2}{2\cdot cos\left(\dfrac{60}{2}\right)}=4\sqrt{3}N\)
a=(v2-vo)/2S=(152-52)/(2✖ 50)=2m/s2
Lực kéo của động cơ ô tô trong thời gian tăng tốc là : F=a✖ m=2✖ 4000=8000N
Thời gian từ lúc vật tăng tốc đến lúc có vận tốc =72km/h là :
t=(v-vo)/a=(20-5)/2=7.5s
Quãng đường vật đi được trong thời gian đó :
S=vot+at2/2=5 ✖ 7.5+(2✖ 7.52)/2=93.75m
Độ lớn vận tốc trung bình của vật trong 3s đầu là:
\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2+S_3+S_4}{t_1+t_2+t_3+t_4}\)
\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{0+20+40+60}{0+1+2+3}=20cm/s\)
Quãng đường đi được sau 3 giây đầu là :
s3= vo.t3+a.(t3)\(^2\)=30 +4,5a
Quãng đường đi được sau giây thứ 4 là:
s4= vo.t4+a.(t4)\(^2\)=40 +8a
Vật bắt đầu chuyển đôngj được quãng đường 13,5 m nên ta có:
13,5= s4-s3 => a=1m/s\(^2\)
Thanh cân bằng có trục quay O.
Theo quy tắc momen lực: \(M_A=M_B-M_C\)
Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}M_A=F_1\cdot OA=20\cdot1=20\\M_B=F_2\cdot OB=100\cdot\left(4-1\right)=300\\M_C=F_3\cdot OC=160\cdot OC\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow20=300-160\cdot OC\Leftrightarrow OC=1,75m\)
\(t\left(d\right)=-0,0018d^2+0,657d+50,95\)
=\(-0,0018\left(d^2-365d+33306,25\right)+110,90125\)
= \(-0,0018\left(d-\dfrac{365}{2}\right)^2+110,90125\le110,90125\)
\(t\left(d\right)=110,90125\Leftrightarrow d-\dfrac{365}{2}=0\Leftrightarrow d=\dfrac{365}{2}\)
Vậy nhiệt độ cao nhất rơi vào ngày thứ 182 hoặc 183 kể từ 1/1/2003