Tả một đồ vật ở trong nhà mà em con như người bạn thân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
danh từ : tình yêu, niềm vui
động từ : yêu thương
tính từ : vui
Danh từ : tình yêu , niềm vui
Động từ : yêu thường
Tính từ : vui
Chúc bạn học tốt !
Biện pháp liệt kê cho thấy sự phong phú của đối tượng được miêu tả tạo ra khung cảnh nhiều màu sắc.
Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:
- Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
- Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.
- Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau.
- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
- Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch
- Trông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài học đường đời đầu tiên:
- Những ngọn cỏ gẫy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm tìgoạp như hai lưỡi liềm máy làm việc.
- Cái chàng Dế Choắt, người gầy gò và dài lêu nghêu như một gã nghiện thuốc phiện.
- Đã thanh niên rồi mủ cánh chỉ ngắn cùn đến giữa lưng, hở cả mạng sườn như người cởi trần mặc áo ghi-lê.
- Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
- Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.
* Những câu văn có sử dụng phép so sánh trong bài Sông nước Cà Mau.
- Càng đổ dần về hướng mũi Cà Mau thì sông ngòi, kênh rạch càng bủa giăng chi chít như mạng nhện.
- Ở đó tụ tập không biết cơ man nào là bọ mắt, đen như hạt vừng, chúng cứ bay theo thuyền từng bầy như những đám mây nhỏ.
- Cá nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch
- Trông hai bên bờ, từng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.
NHỚ KB VỚI TUI NHA :))) XD
Việt Nam là một quốc gia có sự kết hợp giữa nét truyền thống và hiện đại. Chúng ta có thể dễ dàng thấy được điều đó thông qua cách mà người Việt Nam ăn mặc, và trang phục truyền thống bên cạnh những xu hướng thời trang chính là Áo dài. Áo dài có thể được xem là một loại váy dài, nhưng nó có một vài biến tấu thú vị. Điều đầu tiên phải nhắc đến chính là chất liệu vải. Không giống như những bộ lễ phục khác của các quốc gia Châu Á, Áo dài chọn chất liệu vải nhẹ nhàng nhất. Nó không bao gồm nhiều lớp áo giống như Kimono của Nhật Bản, và nó cũng không quá lớn như Hanbok của Hàn Quốc. Thứ hai, dáng của Áo dài cũng rất đơn giản. Nó chỉ có hai tà ở phía trước và sau đi kèm với một chiếc quần dài rộng. Áo dành cho phái nữ thường ôm sát hoàn hảo theo những đường cong của cơ thể, trong khi áo dành cho nam thường rộng hơn để mang lại cảm giác thoải mái. Mặc dù trông đơn giản, nhưng Áo dài có rất nhiều phiên bản cho những dịp khác nhau. Đối với học sinh cấp ba, họ thường mặc áo dài trắng với quần đen để đề cao sự ngây thơ của tuổi trẻ. Trong một vài sự kiện truyền thống như ngày Tết cổ truyền, mọi người thường mặc những bộ áo nhiều sắc màu để đánh dấu bầu không khí vui vẻ. Vào dịp lễ cưới, cả cô dâu và chú rể mặc những chiếc Áo dài màu đỏ hoặc vàng để mong ước một cuộc hôn nhân may mắn và vui vẻ. Áo dài cưới hơi phức tạp hơn bình thường với những chi tiết được thêu hình phụng, rồng và hoa lá; tất cả chúng đi kèm với một chiếc khăn đóng được làm từ vải cứng hoặc kim loại. Theo ý kiến của tôi, Áo dài là trang phục đẹp nhất dành cho người Việt, và tôi rất tự hào khi mặc nó mỗi khi có cơ hội.
Cần nguyên bài thuyết minh áo dài 3 trang ko e :))
Đùa tí thôi chứ lười đánh lắm, trừ khi đi copy thì đây copy hộ cho
em mới lớp 9 thôi nên ko biết làm đâu
1. Em bé thông minh không có yếu tố kì ảo.
Truyện này được xếp vào truyện cổ tích vì kể về nhân vật thông minh.
2. bụng (câu 1): nghĩa gốc. bụng (câu 2, 3) nghĩa chuyển
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
I. Nội qui tham gia "Giúp tôi giải toán"
1. Không đưa câu hỏi linh tinh lên diễn đàn, chỉ đưa các bài mà mình không giải được hoặc các câu hỏi hay lên diễn đàn;
2. Không trả lời linh tinh, không phù hợp với nội dung câu hỏi trên diễn đàn.
3. Không "Đúng" vào các câu trả lời linh tinh nhằm gian lận điểm hỏi đáp.
Các bạn vi phạm 3 điều trên sẽ bị giáo viên của Online Math trừ hết điểm hỏi đáp, có thể bị khóa tài khoản hoặc bị cấm vĩnh viễn không đăng nhập vào trang web.
Cuối năm học lớp Ba, bố tôi cũng đã cho thợ đến tân trang lại cái bàn của chị Hai cho tôi vì nó không phù hợp với lứa tuổi của chị nữa. Cái bàn giờ đây như vừa ở tiệm đồ gỗ về vậy: đẹp, xinh xắn đến dễ thương.
Chiếc bàn của em nhìn khá gọn gàng. Nó cũng vừa đủ chỗ cho một đứa trẻ như em ngồi học mà thôi. Mặt bàn là một tấm gỗ Cẩm Lai càng dùng lâu càng láng bóng. Với lại vừa rồi bác thợ mới thay áo mới cho nó trông nó càng bóng hơn, lại thơm cái mùi vecni dễ chịu nữa chứ. Mỗi lúc học bài mệt em thường gối má lên mặt bàn để cảm nhận ở nó sự tươi mát và hương thơm dìu dịu như hương huệ, hương nhài. Dưới bàn là một học tủ có ba ngăn, đó chính là cái kho sách truyện thiếu nhi và những đồ chơi của em. Mỗi ngăn em đựng một thứ, ngăn nắp, gọn gàng.
Chiếc bàn được đặt ngay ngắn cạnh cửa sổ có nắng gió hương hoa từ ngoài vườn thổi vào. Trên mặt bàn, góc phải, thường có một lọ hoa nhỏ nhỏ xinh xinh và một bông hồng nhung em hái từ ngoài vườn hoa vào cắm lên đó. Với em chiếc bàn thật gần gũi thân thương.
dàn ý thôi , tự nghĩ zăn đi
1. Mở bài gián tiếp: (3-4 dòng)
Giới thiệu đồ vật (Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Có nó vào thời gian nào?)
2. Thân bài
a. Tả bao quát: (3-4 dòng): Hình dáng, kích thước, màu sắc
b. Tả chi tiết: (10 – 15 dòng): Tả các bộ phận của đồ vật (khoảng 3-5 bộ phận, mỗi bộ phận tả từ 2-3 câu)
c. Tả công dụng của đồ vật (5-10 dòng): từ 2-3 công dụng
d. Hoạt động hoặc kỉ niệm của em với đồ vật đó (3-4 dòng)
3. Kết bài mở rộng: (2-4 dòng)
Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật (Em hãy coi nó như là một người bạn của mình)