K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 10 2023

\(\dfrac{4^5\cdot9^4}{8^3\cdot27^3}=\dfrac{\left(2^2\right)^5\cdot\left(3^2\right)^4}{\left(2^3\right)^3\cdot\left(3^3\right)^3}=\dfrac{2^{10}\cdot3^8}{2^9\cdot3^9}=\dfrac{2}{3}\)

\(\dfrac{4^{20}\cdot3^{35}}{2^{37}\cdot27^{12}}=\dfrac{\left(2^2\right)^{20}\cdot3^{35}}{2^{37}\cdot\left(3^3\right)^{12}}=\dfrac{2^{40}\cdot3^{35}}{2^{37}\cdot3^{36}}=\dfrac{2^3}{3}\)

\(\dfrac{5^4\cdot20^4}{25^5\cdot4^5}=\dfrac{5^4\cdot5^4\cdot4^4}{5^5\cdot5^5\cdot4^5}=\dfrac{1}{5^2\cdot4}=\dfrac{1}{100}\)

\(\dfrac{2^{15}\cdot9^4}{6^6\cdot8^3}=\dfrac{2^{15}\cdot\left(3^2\right)^4}{2^6\cdot3^6\cdot\left(2^3\right)^3}=\dfrac{2^{15}\cdot3^8}{2^6\cdot3^6\cdot2^9}=3^2\)

1 tháng 10 2023

A = 0,(36) - 0,(71)

= 36/99 - 71/99

= -35/99

B = [3,(12) - 2,(5)] : 0,(14)

= (103/33 - 203/99) : 14/99

= 106/99 : 14/99

= 53/7

1 tháng 10 2023

\(A=0,\left(36\right)-0,\left(71\right)\)

\(A=\dfrac{36}{99}-\dfrac{71}{99}=-\dfrac{35}{99}=-0,\left(35\right)\)

\(B=\left[3,\left(12\right)-2,\left(5\right)\right]:0,\left(14\right)\)

\(B=\left(\dfrac{3\cdot99+12}{99}-\dfrac{2\cdot9+5}{9}\right):\dfrac{14}{99}\)

\(B=\left(\dfrac{309}{99}-\dfrac{23}{9}\right):\dfrac{14}{99}\)

\(B=\dfrac{56}{99}:\dfrac{14}{99}\)

\(B=4\)

1 tháng 10 2023

\(\dfrac{79}{11}=7+\dfrac{2}{11}=7+\dfrac{18}{99}\)

\(=7,\left(18\right)\)

\(\dfrac{91}{37}=2+\dfrac{17}{37}=2+\dfrac{459}{999}\)

\(=2,\left(459\right)\)

1 tháng 10 2023

79/11 = 7,(18)

91/37 = 2,(459)

1 tháng 10 2023

Chuyển đổi cụ thể:

\(\dfrac{79}{11}=\dfrac{79\cdot9}{11\cdot9}=\dfrac{711}{99}=7\dfrac{18}{99}\)

\(=7,\left(18\right)\)

1 tháng 10 2023

\(\dfrac{79}{11}=7,\left(18\right)\)

1 tháng 10 2023

\(\dfrac{1}{6}=0,1\left(6\right)\)

\(\dfrac{1}{3}=0,\left(3\right)\)

\(\dfrac{2}{3}=0,\left(6\right)\)

1 tháng 10 2023

1/6 = 0,1(6)

1/3 = 0,(3)

2/3 = 0,(6)

1 tháng 10 2023

a)\(\dfrac{27^4.4^3}{9^5.8^2}\)

=\(\dfrac{3^{12}.2^6}{3^{10}.2^6}\)

=3\(^2\)=9

b)\(\dfrac{3^{29}.4^{16}}{27^9.8^{11}}\)

=\(\dfrac{3^{29}.2^{32}}{3^{27}.2^{33}}\)

=\(\dfrac{9}{2}\)

1 tháng 10 2023

\(\dfrac{27^4.4^3}{9^5.8^2}=\dfrac{\left(3^3\right)^4.\left(2^2\right)^3}{\left(3^2\right)^5.\left(2^3\right)^2}=\dfrac{3^{12}.2^6}{3^{10}.2^6}=\dfrac{3^{12}}{3^{10}}=3^2=9\)

_________

\(\dfrac{3^{29}.4^{16}}{27^9.8^{11}}=\dfrac{3^{29}.\left(2^2\right)^{16}}{\left(3^3\right)^9.\left(2^3\right)^{11}}=\dfrac{3^{29}.2^{32}}{3^{27}.2^{33}}=\dfrac{1}{3^2.2}=\dfrac{1}{9.2}=\dfrac{1}{18}\)

1 tháng 10 2023

a) Để tính góc zOm, ta biết rằng tia Om là tia phân giác của góc zOy. Vì góc zOy là 60 độ, nên góc zOm cũng là 60/2 = 30 độ.

b) Để xác định xem tia Ox có phải là tia phân giác của góc yOn hay không, ta cần vẽ tia On là tia đối của tia Om. Sau đó, ta kiểm tra xem tia Ox có đi qua điểm phân giác của góc yOn hay không.

1 tháng 10 2023

loading... a) Do Om là tia phân giác của ∠xOz 

⇒ ∠xOm = ∠zOm = xOz : 2 = 60⁰ : 2 = 30⁰

b) Ta có:

∠xOz + ∠yOz = 180⁰ (kề bù)

⇒ ∠yOz = 180⁰ - ∠xOz

= 180⁰ - 60⁰

= 120⁰

Do On là tia phân giác của ∠zOy

⇒ ∠yOn = ∠zOn = zOy : 2 = 120⁰ : 2 = 60⁰

c) ∠mOn = ∠mOz + ∠zOn

= 30⁰ + 60⁰

= 90⁰

1 tháng 10 2023

.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
30 tháng 9 2023

Lời giải:

$(\frac{1}{3})^{2x-1}=\frac{1}{243}=(\frac{1}{3})^5$

$\Rightarrow 2x-1=5$

$\Rightarrow 2x=6$

$\Rightarrow x=3$

30 tháng 9 2023

      \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x-1}=\dfrac{1}{243}\)

      \(\left(\dfrac{1}{3}\right)^{2x-1}=\left(\dfrac{1}{3}\right)^5\)

=> \(2x-1=5\) 

           \(2x=6\) 

             \(x=3\)

30 tháng 9 2023

\(2\left(x-3\right)+3x+0,5=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow2x-6+3x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\\ \Leftrightarrow x\left(2+3\right)=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}+6\\ \Leftrightarrow5x=\dfrac{25}{4}\\ \Leftrightarrow x=\dfrac{25}{4}:5=\dfrac{5}{4}\\ ---\\ 4^{x+2}+4^x=272\\ \Leftrightarrow4^x\left(4^2+1\right)=272\\ \Leftrightarrow4^x.17=272\\ \Leftrightarrow4^x=\dfrac{272}{17}=16=4^2\\ Vậy:x=2\\ ----\\ \left(1,2-5x\right)\left(2\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}x\right)=0\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}1,2-5x=0\\2,125+0,5x=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1,2\\0,5x=-2,125\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1,2}{5}=0,24\\x=\dfrac{-2,125}{0,5}=-4,25\end{matrix}\right.\)

1 tháng 10 2023

a) \(2\left(x-3\right)+3x+0,5=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow2x-6+3x+\dfrac{1}{2}=\dfrac{3}{4}\)

\(\Rightarrow5x-6=\dfrac{3}{4}-\dfrac{1}{2}\)

\(\Rightarrow5x-6=\dfrac{1}{4}\)

\(\Rightarrow5x=\dfrac{1}{4}+6\)

\(\Rightarrow5x=\dfrac{25}{4}\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{25}{4}:5\)

\(\Rightarrow x=\dfrac{5}{4}\)

b) \(4^{x+2}+4^x=272\)

\(\Rightarrow4^x\cdot4^2+4^x\cdot1=272\)

\(\Rightarrow4^x\cdot\left(16+1\right)=272\)

\(\Rightarrow4^x\cdot17=272\)

\(\Rightarrow4^x=16\)

\(\Rightarrow4^x=4^2\)

\(\Rightarrow x=2\)

c) \(\left(1,2-5x\right)\left(2\dfrac{1}{8}+\dfrac{1}{2}x\right)=0\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}1,2-5x=0\\\dfrac{15}{8}+\dfrac{1}{2}x=0\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}5x=1,2\\\dfrac{1}{2}x=-\dfrac{15}{8}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{1,2}{5}\\x=-\dfrac{15}{8}:\dfrac{1}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=\dfrac{6}{25}\\x=-\dfrac{15}{4}\end{matrix}\right.\)