cho hai đa thức: P(x)=2x^2-7+2x-6x^2+4x^3+9-x^5-x^3
Q(x)=-2x^4+3x-4+2x^4+3x^3-x+5-x^5
a)thu gọn và sắp xếp đa thức theo luỹ thừa ggiảm dần của biến
b)tính A(x)=P(x)+Q(x);B(x)=P(x)-Q(x)
c)tìm nghiệm của B(x)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(1-\frac{\frac{2}{19}+\frac{2}{43}-\frac{2}{2013}}{\frac{3}{19}+\frac{3}{43}-\frac{3}{2013}}\)= \(1-\frac{2\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{43}-\frac{1}{2013}\right)}{3\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{43}-\frac{1}{2013}\right)}\)= 1 - \(\frac{2}{3}\)=\(\frac{1}{3}\)
\(1-\frac{\frac{2}{19}+\frac{2}{43}-\frac{2}{2013}}{\frac{3}{19}+\frac{3}{43}-\frac{3}{2013}}=1-\frac{2\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{43}-\frac{1}{2013}\right)}{3\left(\frac{1}{19}+\frac{1}{43}-\frac{1}{2013}\right)}\)=\(1-\frac{2}{3}=\frac{1}{3}\)
Bài làm
\(\left(2x+1\right)^2=49\)
\(\Leftrightarrow\left(2x+1\right)^2=7^2\)
\(\Rightarrow2x+1=7\)
\(\Rightarrow2x=7-1\)
\(\Rightarrow2x=6\)
\(\Rightarrow x=6:2\)
\(\Rightarrow x=3\)
Vậy \(x=3\)
# Chúc bạn học tốt #
\(\left(2x+1\right)^2=49\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x+1=7\\2x+1=-7\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}2x=6\\2x=-8\end{cases}}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=-4\end{cases}}\)
Vậy \(x=3\)hoặc \(x=-4\)
\(|x|=\frac{5}{6}\)
\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=\frac{-5}{6}\end{cases}}\)
Vậy \(x=\frac{5}{6}\)hoặc \(x=\frac{-5}{6}\)
|x| = \(\frac{5}{6}\)=> \(\orbr{\begin{cases}x=\frac{5}{6}\\x=\frac{-5}{6}\end{cases}}\)
Chu vi bằng 3 lần chiều dài
\(\Rightarrow\)Chu vi bằng \(\frac{6}{2}\)lần chiều dài
\(\Rightarrow\)Nửa chu vi bằng \(\frac{3}{2}\)lần chiều dài
\(\Rightarrow\)Chiều rộng bằng \(\frac{1}{2}\)chiều dài
Chiều dài hình chữ nhật là :
8 x 2 = 16 ( m )
Diện tích hình chữ nhật là :
16 x 8 = 128 \(\left(m^2\right)\)
Đáp số \(128m^2\)
Gọi chiều dài hình chữ nhật đó là a => chu vi hình chữ nhật đó là : 3 x a
Ta có :
( 8 + a ) x 2 = 3 x a
16 + 2 x a = 3 x a
16 = 3 x a - 2 x a
16 = a
Diện tích hình chữ nhật đó là : 16 x 8 = 128 ( m2 )
Đáp số : ...
Bài làm
a) Ta có: n3− 8n2 + 2n ⋮ ( n2 + 1 )
⇔ ( n3 + n ) − (8n2 + 8 ) + n + 8 ⋮ n2 + 1
⇔ n( n2 + 1 ) − 8( n2+1 ) + n + 8 ⋮ n2 + 1
⇒ n + 8 ⋮ n2 + 1⇒ ( n − 8 )( n + 8 ) ⋮ n2 + 1
⇔ ( n2 + 1 ) − 65 ⋮ n2 + 1
⇒ 65 ⋮ n2 + 1 mà dễ dàng nhận thấy n2 + 1 ≥ 1 nên n2 + 1 ϵ 1 ; 5 ; 13 ; 65 hay n2 ϵ 0 ; 4 ; 12 ; 64n2 ϵ 0 ; 4 ; 12 ; 64
⇒n ϵ − 8 ; −2 ; 0 ; 2 ; 8
Thay lần lượt các giá trị của x tìm được, ta nhận các giá trị x = −8 ; 0 ; 2x = −8 ; 0 ; 2
# Chúc bạn học tốt #
a.
\(P\left(x\right)=-x^5+3x^3-4x^2+2x-7\)
\(Q\left(x\right)=-x^5+3x^3+2x+1\)
b.
\(A\left(x\right)=P\left(x\right)+Q\left(x\right)\)
\(A\left(x\right)=\left(-x^5+3x^3-4x^2+2x-7\right)+\left(-x^5+3x^3+2x+1\right)\)
\(A\left(x\right)=-2x^5+6x^3-4x^2+4x-6\)
\(B\left(x\right)=P\left(x\right)-Q\left(x\right)\)
\(B\left(x\right)=\left(-x^5+3x^3-4x^2+2x-7\right)-\left(-x^5+3x^3+2x+1\right)\)
\(B\left(x\right)=-4x^2-8\)