sau khi đọc truyện sự tích hồ gươm em có suy nghĩ về trách nhiệm của bản thân trong việc phát huy truyền thống yêu nước của dân tộc.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đã có một thời gian xã hội chúng ta quan niệm một cách đơn giản rằng quê hương chỉ gắn với tình cảm công dân. Thế nhưng có thật như thế không khi quê hương còn là sự gắn bó thân thương, máu thịt; là hình ảnh đọng mãi trong tim mỗi con người khi xa quê. Bấy giờ, chúng ta mới thật sự nhận ra quê hương còn đóng một vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc đời mỗi con người.Quê hương là cái nôi đầu tiên cho ta trưởng thành.Quê hương dõi theo từng bước ta đi trong cuộc đời. Quê hương còn bắt đầu từ những điều nhỏ nhặt hàng ngày, những tình cảm đôi lứa, sự gắn bó gia đình, làng quê, đó là tình cảm trong sáng nhất, cao cả và góp phần thanh lọc tâm hồn con người. Ngược lại với những điều đó, có những kẻ hô hào khẩu hiệu, nhưng thực tế lại sống giả tạo. Không thể yêu quê hương mà không xuất phát từ tình cảm, gắn bó với nơi chôn nhau cắt rốn, gia đình, làng xóm, yêu những con người gần gũi quanh ta với những kẻ không nhớ về quê hương, cuội nguồn thì đó là những kẻ vô tâm, vô cảm, không một chút quan tâm về sự thay đổi của chính nơi mình sinh ra. Bản thân học sinh chúng ta phải biết yêu mến con người và mảnh đất mà ta đang sống, tiếp xúc hàng ngày, biến tình cảm ấy thành mục đích, hoài bảo để sau này cống hiến cho đất nước.
Em cảm thấy sách cánh diều 6 là một cuốn sách thú vị. Chúng em được mở rộng tri thức và vốn hiểu biết về từ vựng, ngữ pháp phong phú của tiếng Việt. Bên cạnh đó những văn bản đọc hiểu cũng rất cuốn hút. Chúng em hiểu thêm về vẻ đẹp thắng cảnh đất nước và những bài học đạo đức được đúc rút qua mỗi văn bản. Nhờ vậy, em cảm thấy yêu thích môn ngữ văn hơn...
Em cảm thấy sách ngữ văn kết nối tri thức 6 là một cuốn sách thú vị. Chúng em được mở rộng tri thức và vốn hiểu biết về từ vựng, ngữ pháp phong phú của tiếng Việt. Bên cạnh đó những văn bản đọc hiểu cũng rất cuốn hút. Chúng em hiểu thêm về cácvẻ đẹp thắng cảnh đất nước và những bài học đạo đức được đúc rút qua mỗi văn bản. Nhờ vậy, em cảm thấy yêu thích môn ngữ văn hơn.
- Thái độ: Trợn trợn mắt, giương cánh lên như sắp đánh nhau
- Lời nói:
+ "Đứa nào cạy khóe gì tao thế?"
+ Quát lớn "Mày nói gì"
- Hành động:
+ Mỗi câu "Chối này" lại giáng một mỏ xuống
+ Sau khi xong việc, chị Cốc rỉa lông một lát rồi bay xuống đầm nước, không chút để ý đến cảnh tượng đau khổ vừa gây ra.
=> Đặc điểm và tính cách của chị cốc là: chị Cốc là một người nóng tính, không xem xét và cân nhắc đúng sai đã vội gán tội và có hành động bạo lực trực tiếp gây ra cái chết cho Dế Choắt vô tội.
Thái độ: Tức giận, giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương cánh lên, như sắp đánh nhau.
Lời nói:
-Đứa nào cạnh khoé gì tao thế? Đứa nào cạnh khoé gì tao thế?
- Mày nói gì?
Và khi nhìn thấy Dế Choắt, chị Cốc lại đổ tội Dế Choắt và trả thù.
- Chối hả? Chối này! Chối này!
Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống, lăn ra kêu váng. Nhưng đã hả cơn tức, chị Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý cảnh khổ đau vừa gây ra.
=> Tính cách: chị Cốc tính cách rất nóng nãy, không biết suy nghĩ trước khi làm mà ác động ra tay sát hại Dế choắt đáng thương.
Hiện nay có rất nhiều bộ sách ngữ văn lớp 6 vì vậy khi yêu cầu trợ giúp em cần ghi rõ là của bộ sách nào ví dụ:
Sách Cánh diều,
Sách kết nối tri thức với cuộc sống
Sách chân trời sáng tạo.
Trong bài "Chuyện cổ tích về loài người", khổ 3 mang đến cho người đọc một cái nhìn sâu sắc về cuộc sống và con người. Đây là khổ thể hiện sự đau khổ và khó khăn mà con người phải trải qua trong cuộc sống.
Khổ 3 mở đầu bằng những câu chuyện về những người nghèo khổ, sống trong cảnh đói khát và cảnh tàn phá của chiến tranh. Những hình ảnh này tạo nên một bức tranh u ám về cuộc sống của loài người, khi mà sự đau khổ và khó khăn trở thành một phần không thể thiếu.
Tuy nhiên, khổ 3 cũng thể hiện sự kiên nhẫn và lòng can đảm của con người. Dù đối mặt với những khó khăn, họ không bỏ cuộc mà vẫn kiên trì và hy vọng vào một tương lai tốt đẹp hơn. Đó là sự mạnh mẽ và lòng kiên nhẫn của con người trong cuộc sống.
Khổ 3 cũng đề cập đến tình yêu và lòng nhân ái của con người. Dù trong hoàn cảnh khó khăn, những hành động nhân ái và tình yêu thương vẫn tồn tại. Đó là những hành động nhỏ như chia sẻ thức ăn, giúp đỡ những người khác và tạo ra một cộng đồng đoàn kết.
Từ khổ 3, ta cảm nhận được rằng cuộc sống không chỉ toàn là đau khổ và khó khăn. Con người có thể vượt qua mọi khó khăn và tìm thấy niềm vui và ý nghĩa trong cuộc sống. Dù có bao nhiêu khổ đau, con người vẫn luôn có khả năng thay đổi và tạo ra một tương lai tốt đẹp hơn.
Vì thế , khổ 3 trong bài "Chuyện cổ tích về loài người" là một phần quan trọng trong việc tạo nên bức tranh về cuộc sống và con người. Nó thể hiện sự đau khổ và khó khăn, nhưng cũng đem lại hy vọng, lòng kiên nhẫn và tình yêu thương của con người.
Đoạn thơ thứ ba của bài thơ "Chuyện cổ tích về loài người" đã lý giải cho sự xuất hiện của người bà. Đoạn thơ gợi lên hình ảnh người bà quen thuộc cùng các cháu kể những câu chuyện cổ tích con cóc nàng tiên, cô Tấm ở hiền, thằng Lý Thông ở ác... Qua giọng kể của bà mọi thứ hiện lên hấp dẫn, chân thực hơn bao giờ hết. Tất cả đều vô cùng sinh động và gần gũi với tuổi thơ của chúng ta. Đó cũng là một cách gián tiếp nhắc nhở con cháu và mỗi bạn đọc chúng ta về cội nguồn văn hóa. Bà muốn các cháu của mình hiểu những câu chuyện cổ tích ấy biết hướng đến việc sống thiện, bài trừ cái ác, bảo vệ lẽ phải. Người bà ấy muốn hướng con cháu đến lối sống đẹp của dân tộc từ ấy bồi đắp hình thành nhân cách và phẩm chất của con người một cách đứng đắn. Người bà đúng là có một vai trò quan trọng trong việc dạy dỗ truyền đạt những giá trị văn hóa dân tộc cho đời sau. Vì vậy chúng ta cần trân trọng người bà của mình.
Thằng Bino đến, bổ sung cho tôi một cách nhìn khác về bạn bè
Bino mở ra cho tôi những kích thước mới của cuộc sống
Cảm nhận của em về đàn kiến con trong truyện "Đàn kiến con ngoan quá" là những đứa trẻ biết hiểu chuyện sẵn sàng giúp đỡ người khác lúc khó khăn. Khi nhìn thấy bà kiến già đang chật vật với cái chân đau, đàn kiến con đến và ngay lập tức giúp đỡ khiến bà rất vui lòng. Sự nhiệt tình giúp đỡ và tình yêu thương người khác ấy thật đáng trân trọng
a. Áo nâu, áo xanh: người dân nông thôn và người dân thành thị
b. Trái đất: gọi đến con người.
c. Sắc hoa: niềm vui của ngày lễ
d. không rõ lắm, bạn ghi lại nha:")
sau khi đọc sự tích Hồ Gươm, em thấy bản thân mình phải cso trách nhiêm hơn. Tự giác trong học tập, biết giúp đỡ bố mẹ, góp sức cho đất nước từ những việc nhỏ nhất như là cố gắng học hành, vâng lời cha mẹ, thầy cô
------------------ nếu thấy đúng thì cho mình 1 like nha-----------------------