Chứng minh giá trị của biểu thức : \(B=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)không là số nguyên
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mk làm cho bài bđt nha
Bài 2 :
Có : (x-y)^2 >= 0
<=> x^2-2xy+y^2 >= 0
<=> x^2+y^2 >= 2xy
Tương tự : y^2+z^2 >= 2yz ; z^2+x^2 >= 2zx
=> 2.(x^2+y^2+z^2) >= 2xy+2yz+2zx
<=> x^2+y^2+z^2 >= xy+yz+zx
<=> x^2+y^2+z^2+2xy+2yz+2zx >= 3.(xy+yz+zx)
<=> (x+y+z)^2 >= 3.(xy+yz+zx)
=> ĐPCM
Dấu "=" xảy ra <=> x=y=z
Tk mk nha
Tham khảo:Giai pt: x^2+4x+5=2*can(2x+3)?
@a01 đã trình bày 1 cách,mình xin làm bài này theo cách khác !!
C1:
TxD:R
x^2+4x+5=2căn(2x+3) <=>2x+3 -2căn(2x+3)+x^2+2x+2=0
đặt căn(2x+3)=t,phương trình trở thành
t^2-2t+x^2+2x+2=0
tính delta'=1-x^2-2x-2=-(x+1)^2 =>pt này chỉ có nghiệm x=-1
thế x=-1 vào pt ban đầu thấy thoả nên x=-1 là nghiệm duy nhất của pt
C2:
x^2+4x+5=2căn(2x+3)
<=>x^2+2x+1+2x+3-2căn(2x+3)+1=0
<=>(x+1)^2+(căn(2x+3)-1)^2 =0 =>x+1=0 và căn(2x+3)-1=0
cũng ra dc nghiệm là x=-1
C3:
x^2+4x+5=2căn(2x+3)
<=>x^2+4x+3=2căn(2x+3)-2
<=>(x+3)(x+1)=(8x+8)/[2căn(2x+3)+3] (nhân lượng liên hợp 2căn(2x+3)+3 cho cả tử và mẫu)
<=>(x+1)(x+3-8/[2căn(2x+3)+3])=0
biến đổi tương đương pt x+3-8/[2căn(2x+3)+3] =0 rồi đặt 2x+3=t =>pt vô nghiệm
vậy pt có nghiệm duy nhất x=-1
Ta có :
\(\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+y-2}+\frac{x+2y+4}{x+2y}=3\\\frac{x+y}{x+y-2}-\frac{8}{x+2y}=1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+y-2}+1+\frac{4}{x+2y}=3\\\frac{x+y}{x+y-2}-1-\frac{8}{x+2y}=1-1\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}\frac{1}{x+y-2}+\frac{4}{x+2y}=2\\\frac{2}{x+y-2}-\frac{8}{x+2y}=0\end{cases}}\)
Đặt \(\frac{1}{x+y-2}=a;\frac{1}{x+2y}=b\)ta có :
\(\hept{\begin{cases}a+4b=2\\2a-8b=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2-4b\\2\left(2-4b\right)-8b=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2-4b\\4-8b-8b=0\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2-4b\\16b=4\end{cases}}\)
\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}a=2-1=1\\b=\frac{1}{4}\end{cases}}\)
Vậy phương trình có nghiệm \(\left(x;y\right)=\left(1;\frac{1}{4}\right)\)
\(B=\frac{1}{\sqrt{1}+\sqrt{2}}+\frac{1}{\sqrt{3}+\sqrt{4}}+...+\frac{1}{\sqrt{99}+\sqrt{100}}\)
\(=\frac{1-\sqrt{2}}{-1}+\frac{\sqrt{2}-\sqrt{3}}{-1}+\frac{\sqrt{3}-\sqrt{4}}{-1}+...+\frac{\sqrt{99}-\sqrt{100}}{-1}\)
\(=-1+\sqrt{2}-\sqrt{2}+\sqrt{3}-\sqrt{3}+\sqrt{4}-...-\sqrt{99}+\sqrt{100}\)
\(=\sqrt{100}-1\)
\(=10-1\)
\(=9\)
Vì 9 chia hết cho 1; 3; 9 nên ko thể là số nguyên tố mà là hợp số.
=> ĐPCM
Bạn ơi xem kĩ lại đề bài đi