K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2019

#)Giải :

a)      Ta có : 2/5 = 8/20 

                     1/5 = 4/20

                     1/4 = 5/20

          Mỗi tháng gia đình đó tiết kiệm được là :

                   20/20 - 8/20 - 4/20 - 5/20 = 3/20 ( số tiền lương )

          Ta có : 3/20 = 0,15 = 15% 

          Vậy mỗi tháng gia đình đó tiết kiệm được 15% tiền lương

 b)      Gia đình đó tiết kiệm được là :

                 15% x 12 500 000 : 100 = 1 875 000 ( đồng )

                                                 Đ/số : a) 15% 

                                                           b) 1 875 000 đồng.

      #~Will~be~Pens~#        

22 tháng 5 2019

giải

số phần trăm gia dình đó sử dụng là:

2/5+1/5+1/4=85/100=85%

mỗi tháng gia đình đó tiết kiệm là:

100%-85%=15%

số tiền gia đình đó tiết kiệm mỗi tháng là:

12500000*15%=1875000 (đồng)

đ/s: a)15%

b)1875000 đồng

22 tháng 5 2019

#)Trả lời :

159 + 357 = 516

485 + 158 = 643

13,23 x 11,12 = 147,1176

      #~Will~be~Pens~#

22 tháng 5 2019

516

643

147,1176

k nhá

22 tháng 5 2019

giả sử ta có n số tự nhiên liên tiếp từ 1 đến n

nếu xóa số 1 thì trung bình cộng của các số còn lại là :

\(\frac{2+3+...+n}{n-1}=\frac{\left(2+n\right)\left(n-1\right)}{2\left(n-1\right)}=\frac{2+n}{2}\)

nếu xóa số n thì trung bình cộng của các số còn lại là :

\(\frac{1+2+...+\left(n-1\right)}{n-1}=\frac{n\left(n-1\right)}{2\left(n-1\right)}=\frac{n}{2}\)

Ta có : \(\frac{n}{2}\le35\frac{7}{17}\le\frac{n+2}{2}\Leftrightarrow n\le70\frac{14}{17}\le n+2\Leftrightarrow68\frac{14}{17}\le n\le70\frac{14}{17}\)

do n thuộc N nên n = 69 hoặc n = 70

với n = 70, tổng của 69 số còn lại là : \(35\frac{7}{17}.69\)  \(\notin\)N,loại

với n = 69, tổng của 68 số còn lại là : \(35\frac{7}{17}.68=2408\)

số bị xóa là số : ( 1 + 2 + ... + 69 ) - 2408 = 2415 - 2408 = 7

a) Ta gọi số hạng thứ 10 là a

Khoảng cách giữa các số là 2

Suy ra ta có công thức tính số các số hạng của dãy, cụ thể ở đây là 10: (a - 2012) : 2 + 1 = 10

Ta có : (a - 2012) : 2 + 1 = 10

Giải ra ta được a = 2030

Vậy số hạng thứ 10 là 2030

b) Tổng 10 số hạng đầu tiên là:

(2030 + 2012) x 10 : 2 = 20210

Ta có \(|a-b|+|b-c|+|c-d|+|d-a|\)

cúng tính chẵn lẻ với \(|\left(a-b\right)+\left(b-c\right)+\left(c-d\right)+\left(d-a\right)|\)

\(=|a-b+b-c+c-d+d-a|\)

\(=0\)là số chẵn

Suy ra \(|\left(a-b\right)+\left(b-c\right)+\left(c-d\right)+\left(d-a\right)|\)

là số chăn

Suy ra \(|a-b|+|b-c|+|c-d|+|d-a|\)

là số chẵn (1)

Mà 2019 là số lẻ nên \(|a-b|+|b-c|+|c-d|+|d-a|\)

là số lẻ (2)

Từ (1) và (2) suy ra:

Mâu thuẫn

Vậy Ko có các số nguyên nào TM

Nhớ tích cho mk nha

22 tháng 5 2019

cảm ơn !

22 tháng 5 2019

#)Trả lời :

Hình lập phương có :

- 12 cạnh bằng nhau

- 8 đỉnh 

Tên tiếng anh của hình lập phương là : Glosbe

      #~Will~be~Pens~#

22 tháng 5 2019

Trả lời: - Hình lập phương có 12 cạnh bằng nhau, 8 đỉnh.

             - Tên tiếng anh của hình lập phương là: cube

~Hok tốt nhé~

mỗi số cách nhau 5 đơn vih nha 

ethanh e

22 tháng 5 2019

What?

22-16=5?

22 tháng 5 2019

xét hiệu

\(A=\frac{a}{b}+\frac{b}{a}-2=\frac{a^2+b^2}{ab}-\frac{2ab}{ab}=\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\ge2\)

vậy \(\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\ge2\)

22 tháng 5 2019

\(A=\frac{a}{b}+\frac{b}{a}\)

\(\Leftrightarrow A=\frac{a^2}{ab}+\frac{b^2}{ab}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2}{ab}-2\)

\(\Leftrightarrow\frac{a^2+b^2-2ab}{ab}=\frac{a^2-2ab+b^2}{ab}\) (hằng đẳng thức)

\(\Leftrightarrow\frac{\left(a-b\right)^2}{ab}\) ; Bình phương luôn dương => Tử dương (1)

TH1: a và b âm => mẫu dương + (1)=> A>=2 . Ngoại lệ Tử bé hơn mẫu => A<2

TH2: a âm và b dương => mẫu âm + (1) => A<2

TH3  : a dương và b âm => mẫu âm +(1) => A<2

22 tháng 5 2019

#)Trả lời :

Câu 1 :

a) Gọi ba phần đó là a, b, c

    Theo đầu bài, ta có : a, b, c tỉ lệ thuận với 3; 4; 5 => \(\frac{a}{3}=\frac{b}{4}=\frac{c}{5}\)và a + b + c = 552

    Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ( đến đây bn tự lm típ hen )

b) Gọi ba phần đó là a, b, c

    Theo đầu bài, ta có : a, b, c tỉ lệ nghịch với 3, 4, 6 => a, b, c tỉ lệ nghịch với \(\frac{1}{3};\frac{1}{4};\frac{1}{6}\)

    => \(\frac{a}{\frac{1}{3}}=\frac{b}{\frac{1}{4}}=\frac{c}{\frac{1}{6}}\)và a + b + c = 315 

   Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ( đến đây tự lm típ hen :D )

Câu 2 :

   \(\frac{x}{11}=\frac{y}{12}\Rightarrow\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}\left(1\right)\)

   \(\frac{y}{3}=\frac{z}{7}\Rightarrow\frac{y}{12}=\frac{z}{28}\left(2\right)\)

   Từ (1) và (2) suy ra \(\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}=\frac{z}{28}\)

   Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau :

   \(\frac{2x}{22}=\frac{y}{12}=\frac{z}{28}=\frac{2x-y+z}{22-12+28}=\frac{152}{38}\)

\(\Rightarrow x=44;y=48;z=112\)

    #~Will~be~Pens~#

25 tháng 5 2019

1a) Gọi ba phần đó là x, y, z.

Vì x, y, z tỉ lệ với 3, 4, 5 nên \(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy các tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\frac{x}{3}=\frac{y}{4}=\frac{z}{5}=\frac{x+y+z}{3+4+5}=\frac{552}{12}=46\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=46.3=138\\y=46.4=184\\z=46.5=230\end{cases}}\)

Vậy 3 phần đó là 138, 184, 230