K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 11 2019

2x.3x = 216

=> (2.3)x = 216

=> 6x = 216

=> 6x = 63

=> x = 3

Vậy x = 3

2x.3x=216

=> ( 2. 3 )x = 216

=> 6x = 216

=> x = 3

Vậy x = 3

3 tháng 11 2019

3.2x - 3 - 2x - 3 = 64

=> 2x - 3.(3 - 1) = 64

=> 2x - 3.2 = 64

=> 2x - 3 = 32

=> 2x - 3 = 25

=> x - 3 = 5

=> x = 8

Vậy x = 8

3 tháng 11 2019

0 hiểu đề bạn viết kiểu gì đấy

\(\Delta ABM=\Delta ACM\left(c.c.c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)(2 góc tương ứng)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)( kề bù)

\(\Rightarrow\widehat{AMC}=\widehat{AMB}=180^0:2=90^0\)

Hay \(AM\perp BC\)

phạm ngọc anh              chứng minh cái j ???

3 tháng 11 2019

๖²⁴ʱ✰๖ۣۜBεσмɠүυ✰⁀ᶦᵈᵒᶫ ngu v~ ra !!!!!!

Nhìn là bt CM bé hơn 1 r -.-

~Học Tốt~

3 tháng 11 2019

câu trên viết sai

chứng minh 1/21+2/31+3+41+.................+99/1001<1

3 tháng 11 2019

Ta thấy \(x,x+1\) luôn có 1 số chăn và 1 số lẻ

Do đó  \(x^{20},\left(x+1\right)^{11}\) cũng luôn có 1 số chẵn và 1 số lẻ 

\(\Rightarrow2016^y=x^{20}+\left(x+1\right)^{11}\) lẻ

Điều này xảy ra khi \(y=0\) , còn nếu \(y\ge1\) thì \(2016^y\) luôn chẵn ( mâu thuẫn )
Vậy y = 0 

\(\Rightarrow x^{20}+\left(x+1\right)^{11}=2016^o=1\)

Nếu \(x=0\) thì đễ thấy thỏa mãn

Nếu   \(x\ge1\) thì \(x^{20}+\left(x+1\right)^{11}>1\) ( vô lý )

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(0,0\right)\)
 

  

3 tháng 11 2019

Vế trái là tổng 2 số chẵn lẻ nên luôn là số lẻ \(\Rightarrow\) vế phải lẻ

\(\Rightarrow y=0\)

\(\Rightarrow x^{20}+\left(x+1\right)^{11}=1\Rightarrow x=0\)

Vậy \(\left(x;y\right)=\left(0;0\right)\)

3 tháng 11 2019

vì ME//AB=>GÓC EMA=EAB(so le trong)

vì AC //MF => EA//MF=>GÓC EAM = AMF( so le trong)

Xét tam giác EAM và AMF có : AM là cạnh chung , góc EMA=EAB , EAM =AMF => tam giác EAM=FMA(g-c-g)

=>góc EMA=AMF(2 góc tương ứng), mà MA nàm giữa ME VÀ MF

=>AM  là phân giác của EMF

3181/. 6+16+30+48+...+19600+19998

Đặt B

B = 6 + 16 + 30 + 48 +...+ 19600 + 19998

Chia cả 2 vế cho 2 ta được

B/2 = 3 + 8 + 15 + 24 + ......... + 98000+ 9999

B/2= 1x3+2x4+3x5+4x6+…….+98x100+99x101

B/2= 100/6[(100-1)x(2x100+1)] = 328350

=> B =328350x2=656700

3 tháng 11 2019

Ta có:

2^10=(2^2)^5=4^5=>2^10 chia hết cho 4 và 2=>2^10 là hợp số

5^12=(5^2)^6=25^6=>5^12 chia hết cho 5 và 25=>5^12 là hợp số

kết bạn nhé

3 tháng 11 2019

Gọi số học sinh ba lớp 7A , 7B , 7C lần lượt là x,y,z ( học sinh ) \(\left(x,y,z\inℕ^∗\right)\)

Theo bài ra ta có : \(x+y+z=244\)

Tổng số quyển của lớp 7A ủng hộ là : 4x ( quyển )

Tổng số quyển của lớp 7B ủng hộ là 3y ( quyển )

Tổng số quyển của lớp 7C ủng hộ là : 7z ( quyển )

\(\Rightarrow4x=3y=7z\)

\(\Rightarrow\frac{4x}{84}=\frac{3y}{84}=\frac{7z}{84}\)

\(\Rightarrow\frac{x}{21}=\frac{y}{28}=\frac{z}{12}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{x}{21}=\frac{y}{28}=\frac{z}{12}=\frac{x+y+z}{21+28+12}=\frac{244}{61}=4\)

\(\Rightarrow x=4.21=84\) ( t/m)

\(y=4.28=112\) ( t/m)

\(z=4.12=84\) ( t/m)

Vậy số học sinh ba lớp 7A , 7B , 7C tham gia ủng họ lần lượt là 84 , 112 , 48 học sinh

Chúc bạn học tốt !!!

3 tháng 11 2019

Gọi số học sinh của 3 lớp 7A ; 7B ; 7C lần lượt là a ; b ; c \(a;b;c\inℕ^∗\)

=> Số sách lần lượt 3 lớp quyên góp là : 

7A = 4a

7B = 3b 

7C = 7c

Lại có : 4a = 3b = 7c (1)

            a + b + c = 244 (2)

Từ (1) \(\Rightarrow\hept{\begin{cases}4a=3b\\3b=7c\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}\frac{a}{3}=\frac{b}{4}\\\frac{b}{7}=\frac{c}{3}\end{cases}\Rightarrow}\hept{\begin{cases}\frac{a}{21}=\frac{b}{28}\\\frac{b}{28}=\frac{c}{12}\end{cases}}\Rightarrow\frac{a}{21}=\frac{b}{28}=\frac{c}{12}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có : 

\(\frac{a}{21}=\frac{b}{28}=\frac{c}{12}=\frac{a+b+c}{21+28+12}=\frac{244}{61}=4\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}a=21.4=81\\b=28.4=102\\c=12.4=48\end{cases}}\)

Vậy lớp 7A có 81 em tham gia ; lớp 7B có : 102 em tham gia ; lớp 7C có 48 em tham gia