Cho tam giác ABC, K là TĐ của AB, E là TĐ của AC. Trên tia đối của KC lấy điểm M sao cho KM = KC. Trên tia đối của EB lấy điểm N sao cho EN = EB. C/mR A là TĐ của MN
Giúp tui vs nào ~ Nhớ vẽ hình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
trl
1,viết dàn bài chung của văn biểu cảm
2,phát biểu cảm nghĩ của em về 1 món đồ quý giá
Đề bài
Bài 1: Trung bình cộng của sáu số là 4. Do thêm số thứ bảy nên trung bình cộng của bảy số là 5. Tìm số thứ bảy.
Bài 2: Lỗi chính tả trong một bài tập làm văn của 40 học sinh được ghi lại ở bảng sau:
Số lỗi chính tả (x) | 1 | 2 | 3 | 4 | 5 | 6 | |
Tần số (n) | 7 | 19 | 6 | 2 | 1 | 1 | N = 36 |
a) Tính số lỗi trung bình của mỗi bài kiểm tra.
b) Tìm mốt của dấu hiệu. Tìm đơn vị điều tra.
c) Có bao nhiêu bài viết không có lỗi nào?
Bài 3: Một vận động viên tập ném bóng rổ, số lần bóng vào rổ của mỗi phút tập lần lượt là:
12 | 6 | 9 | 8 | 5 | 10 | 9 | 14 | 9 | 10 |
14 | 15 | 5 | 7 | 9 | 15 | 13 | 13 | 12 | 6 |
8 | 9 | 5 | 7 | 15 | 13 | 9 | 14 | 8 | 7 |
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số và nhận xét.
c) Tìm số bóng trung bình ném được vào rổ trong 1 phút.
d) Tính mốt của dấu hiệu.
e) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bạn kham khảo link này nhé.
Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến
ĐÂY LÀ KÍ HIỆU GÓC NHA (^)
Vì 3 tam giác này có 3 góc bằng nhau :
⇒BACˆ×3=180⇒BAC^×3=180 độ
⇒BACˆ=60⇒BAC^=60 độ
⇒ABDˆ=30⇒ABD^=30 độ
⇒ABDˆ+BADˆ⇒ABD^+BAD^ = 90 độ
⇒ΔBAD⇒ΔBAD ⊥ D
⇒BD⇒BD ⊥⊥ ACAC
Vì CE là tia phân giác của BCAˆBCA^
⇒ECAˆ⇒ECA^ =30=30 độ
⇒EACˆ+ECAˆ=90⇒EAC^+ECA^=90 độ
⇒ΔAEC⊥E⇒ΔAEC⊥E
⇒EC⊥AB
\(\frac{a}{3}-\frac{4}{b}=\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow\frac{ab-12}{3b}=\frac{1}{5}\)
\(\Leftrightarrow5ab-60-3b=0\)
Đến đây ko giải ra dc chắc sai đề hay nhầm đâu đó hoặc chơi nhầm hướng
Tiếp tục:
\(b\left(5a-3\right)=60\Rightarrow b=\frac{60}{5a-3}\)
Do b nguyên \(\Rightarrow5a-3=Ư\left(60\right)=...\) một nùi giải mỏi tay luôn
toán
PHẦN TRẮC NGHIỆM (2,0 điểm)
Câu 1: Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu bằng chữ gì?
A. N B. Z C. Q D. R
Câu 2: Tập hợp các số vô tỉ được kí hiệu bằng chữ gì?
A. D B. C C. I D. P
Câu 3: Chọn câu đúng trong các câu sau:
A. Số 0 không phải là số hữu tỉ
B. Số 0 là số hữu tỉ
C. Số 0 là số hữu tỉ âm
D. Số 0 không phải là số hữu tỉ dương cũng không phải là số hữu tỉ âm
Câu 4: Số nào trong các số sau không phải là số vô tỉ
Câu 5: Biết và x - y = -16. Tính giá trị của P = x + y - xy.
Câu 6: Biết 4x = 5y, Tỉ lệ thức nào sau đây đúng?
Câu 7: Giả sử số thập phân vô hạn tuần hoàn 1, 42 được biểu diễn bằng hỗn số tính giá trị của
Câu 8. tìm n ∈ R thỏa (-8)3 . 42n= (-2)3n. 164
PHẦN TỰ LUẬN (8,0 điểm)
Bài 1: (2,0 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a)
b)
c)
d)
Bài 2: (1,5 điểm) Tìm x, biết:
a)
b)
c)
Bài 3: (3,0 điểm)
a) Tìm x, y, z biết
b) Tìm x, y biết 3x = 8y và x - 2y = 4.
c) Biết số học sinh của hai lớp 7C và 7D lần lượt tỉ lệ với 9 và 5. Số học sinh của lớp 7C nhiều hơn số học sinh của lớp 7D là 24 học sinh. Tính tổng số học sinh của hai lớp.
Bài 4: (1,5 điểm)
a) Biểu diễn số thập phân vô hạn tuần hoàn 3, 5 (15) ra phân số.
b) Tìm tỉ lệ số , biết rằng
c) Biết Chứng minh rằng
\(A=|x-2009|+|x+2020|\)
\(=|2009-x|+|x+2020|\)
Áp dụng \(|a|+|b|\ge|a+b|\)ta có
\(A\ge|2009-x+x+2020|\)
\(\Rightarrow A\ge4029\)
Dấu = xảy ra \(\Leftrightarrow\left(2009-x\right)\left(x+2020\right)\ge0\)
đến đây bạn tự làm đc nhỉ?
hok tốt
Ta có: |x - 2019| = |2019 - x|
=> A = |2019 - x| + |x + 2020| ≥ |2019 - x + x + 2020| = |4039| = 4039
Dấu " = " xảy ra <=> (2019 - x)(x + 2020) ≥ 0
Th1: \(\hept{\begin{cases}2019-x\ge0\\x+2020\ge0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\le2019\\x\ge-2020\end{cases}}\Rightarrow-2020\le x\le2019\)
Th2: \(\hept{\begin{cases}2019-x\le0\\x+2020\le0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x\ge2019\\x\le-2020\end{cases}}\) (Vô lý)
Vậy GTNN A = 4039 khi -2020 ≤ x ≤ 2019
3 cuon tap co so tien la
3x10 000=30 000(dong)
2 cay viet co so tien la
2x6 000=12 000(dong)
lan can so tien de mua so do dung la
30 000+12 000-50 000=8 000(dong)
vay lan co du tien de mua so dung cu tren
AK = BK (K là trung điểm của AB)
AKM = BKC ( 2 góc đối đỉnh)
KM = KC (gt)
=> Tam giác AKM = Tam giác BKC (c.g.c)
=> AM = BC (2 cạnh tương ứng) (1)
AMK = BCK (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AM // BC (2)
Xét tam giác AEN và tam giác CEB có:
AE = CE (E là trung điểm của AC)
AEN = CEB (2 góc đối đỉnh)
EN = EB (gt)
=> Tam giác AEN = Tam giác CEB (c.g.c)
=> AN = CB (2 cạnh tương ứng) (3)
ANE = CBE (2 góc tương ứng) mà 2 góc này ở vị trí so le trong => AN // CB (4)
Từ (1) và (3)
=> AM = AN (5)
Từ (2) và (4)
=> A, M, N thẳng hàng (6)
Từ (5) và (6)
=> A là trung điểm của MN
NHỚ K NHA!!!