Hãy nêu các thành phần của đất
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Độ richter không có giới hạn. Lần va chạm giữa thiên thạch Theia và Trái Đất cách đây khoảng 4,5 tỷ năm trước được ước lượng có độ richter lớn nhất là trên 11 độ reichter.
Chọn D. Mặt Trời chiếu mạnh nhất vào lúc 12 giờ trưa, nhưng mặt đất cần thời gian để hấp thụ nhiệt từ Mặt Trời. Do đó, không khí trên mặt đất sẽ nóng nhất vào lúc 13 giờ trưa, sau khi mặt đất đã hấp thụ đủ nhiệt từ Mặt Trời.
- Địa điểm A: nằm ở độ cao trung bình.
- Địa điểm B: nằm ở độ cao thấp hơn A (thấp hơn 1000m).
- Địa điểm C: nằm ở độ cao cao hơn A (cao hơn 2000m).
Quy luật về sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao:
- Càng lên cao, nhiệt độ càng giảm.
- Trung bình cứ lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6°C.
Áp dụng quy luật, ta có:
- Nhiệt độ tại B: Cao hơn A 0,6oC/100m \(\times\) 1000m = 6oC. Vậy, nhiệt độ tại B là 20oC + 6oC = 26oC.
- Nhiệt độ tại C: Thấp hơn A 0,6oC/100m \(\times\) 2000m = 12oC. Vậy, nhiệt độ tại C là 20oC - 12oC = 8oC.
- Dựa theo nguyên tắc trong tầng đối lưu càng lên cao nhiệt độ càng giảm, lên cao 100m, nhiệt độ giảm 0,6oC.
- Phân tích đề bài:
+ Địa điểm A thấp hơn địa điểm B là 1000m => Địa điểm B cao hơn địa điểm A => Địa điểm B có nhiệt độ thấp hơn địa điểm A.
100m giảm 0,6oC => 1000m giảm 6oC => Nhiệt độ của địa điểm B là 20 - 6 = 14 (oC).
+ Địa điểm A cao hơn địa điểm C là 2000m => Địa điểm C thấp hơn địa điểm A => Địa điểm C có nhiệt độ cao hơn địa điểm A.
100m giảm 0,6oC => 200m giảm 12oC => Nhiệt độ của địa điểm C là 20 + 12 = 32 (oC).
Nhiệt độ và độ muối của vùng biển nhiệt đới cao hơn vùng biển ôn đới.
Thủy quyền cung cấp cho con người biết bao tài nguyên quý báu
thủy quyển :
- Đại dương
-Biển
-Sông, hồ
-Ao, đầm lầy
-tuyết,băng
-Hơi nước
-Nước ngầm,....
Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các biến, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. Bao gồm vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
TK:
Thuỷ quyển là lớp nước trên Trái Đất bao gồm nước trong các biến, đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển. Bao gồm vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn.
Một số cách ứng phó với biến đổi khí hậu:
Giảm thiểu khí thải nhà kính:
Hạn chế sử dụng nhiên liệu hóa thạch: Thay thế bằng năng lượng tái tạo như năng lượng mặt trời, năng lượng gió, năng lượng thủy điện.
Cải thiện hiệu quả sử dụng năng lượng: Sử dụng thiết bị tiết kiệm năng lượng, tắt đèn khi không sử dụng.
Thay đổi phương tiện di chuyển: Sử dụng phương tiện giao thông công cộng, xe đạp, đi bộ.
Trồng cây xanh: Cây xanh giúp hấp thụ khí CO2, giảm lượng khí thải nhà kính.
Thích ứng với biến đổi khí hậu:
Xây dựng hệ thống đê điều: Bảo vệ khu vực ven biển khỏi nước biển dâng.
Phát triển các giống cây trồng chịu hạn, chịu mặn: Đảm bảo an ninh lương thực.
Nâng cao nhận thức cộng đồng: Giúp mọi người hiểu rõ về biến đổi khí hậu và cách ứng phó.
Dưới đây là một số hành động cụ thể bạn có thể thực hiện:
Sử dụng tiết kiệm điện: Tắt đèn khi không sử dụng, rút phích cắm các thiết bị điện khi không dùng.
Giảm thiểu rác thải: Hạn chế sử dụng đồ nhựa dùng một lần, tái sử dụng và tái chế rác thải.
Sử dụng phương tiện giao thông công cộng, xe đạp hoặc đi bộ: Giảm lượng khí thải từ xe máy và ô tô.
Trồng cây xanh: Trồng cây trong nhà, khu vực xung quanh và tham gia các hoạt động trồng rừng.
Thay đổi thói quen tiêu dùng: Chọn mua sản phẩm thân thiện với môi trường, hạn chế sử dụng sản phẩm có nguồn gốc từ động vật hoang dã.
Tham gia các hoạt động tuyên truyền, giáo dục về biến đổi khí hậu: Chia sẻ kiến thức và kêu gọi mọi người cùng hành động.
Nội sinh:
+ Là các quá trình xảy ra trong lòng đất.
+ Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất.
- Ngoại sinh:
+ Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
+ Xu hướng phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.
Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-qua-trinh-noi-sinh-va-qua-trinh-ngoai-sinh-hien-tuong-tao-nui-dia-li-6-ket-noi-tri-thuc-voi-cuoc-song-a90792.html#ixzz8Nwhw1WLH
1. Nội sinh
- Là các quá trình xảy ra trong lòng Trái Đất.
- Làm di chuyển các mảng kiến tạo, nén ép các lớp đất đá, làm cho chúng bị uốn nếp, đứt gãy hoặc đẩy vật chất nóng chảy ở dưới sâu ra ngoài mặt đất tạo thành núi lửa, động đất,...
- Tạo ra các dạng địa hình lớn.
2. Ngoại sinh
- Là các quá trình xảy ra ở bên ngoài, trên bề mặt Trái Đất.
- Phá vỡ, san bằng các địa hình do nội sinh tạo nên, đồng thời cũng tạo ra các dạng địa hình mới.
- Tạo ra các dạng địa hình nhỏ.
Các thành phần của đất là chất khoáng, nước, không khí, mùn và các loại sinh vật từ vì sinh vật cho đến côn trùng, chân đốt,...