(3 điểm). Dùng 500 ml dung dịch H2SO4 1,2M để hoà tan hết lượng kim loại sắt, phản ứng tạo thành sắt (II) sunfat và khí hiđro.
a. Tính khối lượng muối sắt(II) sunfat thu được.
b. Tính thể tích khí H2 thoát ra (đktc)?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Bazo:
NaOH: Natri hidroxit
- Axit:
HCl: Axit clohidric
- Oxit:
+ Oxit axit: CO2 - Cacbon dioxit
+ Oxit bazo: Fe3O4 - Sắt từ oxit
- Muối:
Ba(HCO3)2 : Bari hidrocacbonat
\(a,2K+2H_2O\rightarrow2KOH+H_2\\ b,CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\\ c,N_2O_5+H_2O\rightarrow2HNO_3\\ d,2H_2+O_2\rightarrow\left(t^o\right)2H_2O\)
Ta có : \(n_K=\dfrac{m}{M}=\dfrac{3,9}{39}=0,1\) (mol)
\(n_{H_2O}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{96,2}{18}=5,34\)(mol)
Phương trình hóa học :
2K + 2H2O ---> 2KOH + H2
2 : 2 : 2 : 1
Nhận thấy \(\dfrac{n_K}{n_{H_2O}}=\dfrac{0,1}{5,34}< \dfrac{2}{2}\)
=> Kali hết , nước dư
=> \(n_{H_2}=\dfrac{n_K}{2}=0,05\) (mol)
=> Thể tích khí H2 : V = n.22,4 = 0,05.22,4 = 1,12(l)
Lại có \(n_{KOH}=0,1\) (mol) => \(m_{KOH}=0,1.56=5,6\) (g)
\(m_{H_2}=0,05.2=0,1\left(g\right)\)
Nồng độ phần trăm của Base thu được :
\(C\%=\dfrac{m_{KOH}}{m_{dd}-m_{H_2}}=\dfrac{5,6}{96,2+3,9-0,1}=0,056=5,6\%\)
oxit: Na2O, N2O5, CaO, P2O5
bazo: Ca(OH)2, Mg(OH)
muối: KNO3, Mg(NO3)2
axit: H3PO4, H2SO3
Ta có: \(n_{CuSO_4}=n_{CuSO_4.5H_2O}=\dfrac{25}{250}=0,1\left(mol\right)\)
m dd sau hòa tan = 25 + 375 = 400 (g)
\(\Rightarrow C\%_{CuSO_4}=\dfrac{0,1.160}{400}.100\%=4\%\)
a, \(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)
Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{2,24}{22,4}=0,1\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{Zn}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow m_{Zn}=0,1.65=6,5\left(g\right)=a\)
b, \(n_{HCl}=2n_{H_2}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{HCl}}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5\left(M\right)\)
c, \(n_{ZnCl_2}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow C_{M_{ZnCl_2}}=\dfrac{0,1}{0,4}=0,25\left(M\right)\)
a, \(n_{Cu}=\dfrac{19,2}{64}=0,3\left(mol\right)\)
PT: \(2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Cu}=0,15\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,15.22,4=3,36\left(l\right)\)
b, Gọi CTHH của oxit là FexOy.
Có: nO (trong oxit) = 2nO2 = 0,3 (mol)
⇒ mFe = 16 - mO = 16 - 0,3.16 = 11,2 (g) \(\Rightarrow n_{Fe}=\dfrac{11,2}{56}=0,2\left(mol\right)\)
⇒ x:y = 0,2:0,3 = 2:3
Vậy: CTHH cần tìm là Fe2O3.
Ta có: \(n_{CuSO_4\left(1,5M\right)}=6.1,5=9\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4\left(aM\right)}=4a\left(mol\right)\)
\(n_{CuSO_4\left(2M\right)}=\left(6+4\right).2=20\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow9+4a=20\Rightarrow a=2,75\left(M\right)\)
\(n_{H_2SO_4}=0,5.1,2=0,6\left(mol\right)\\ Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\\ n_{FeSO_4}=n_{H_2}=n_{H_2SO_4}=0,6\left(mol\right)\\ a,m_{FeSO_4}=152.0,6=91,2\left(g\right)\\ b,V_{H_2\left(đktc\right)}=0.6.22,4=13,44\left(l\right)\)
Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2
đổi 500ml = 0.5l
nH2SO4=0,5.1,2=0,6 (mol)
=> mFeSO4=152.0,6=91,2g�����4=152.0,6=91,2�
=> H2= 0,6.22,4=13.44(l)