những điểm nào chứng tỏ công xã pari khác hản nhà nước tư sản ?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tô Vĩnh diện Bế Văn Đàn Trần Can La văn Cầu và Phan Đình Giót
nhớ k e nha a
chúc anh học tốt nghen
Con đường từ thị trấn Phước Long về xã Ninh Thạnh Lợi (huyện Hồng Dân) men theo kênh 6000 gập ghềnh, chông chênh đất đá. Vượt thêm quãng đường vắng từ trung tâm xã về đến Khu căn cứ Tỉnh ủy (còn gọi là Khu căn cứ Cái Chanh) đóng sâu trong ấp Cây Cui, cái nóng hừng hừng cuối tháng Tư như đang thiêu đốt bỗng trở nên dịu mát hơn ở nơi này. Sự yên vắng, tĩnh lặng bao trùm khu di tích được xây dựng rộng rãi, quy mô nhưng lại rất hài hòa với màu xanh giữa vùng cây lá khiến bước chân chúng tôi cũng phải khẽ khàng hơn. Nhà trưng bày nằm ở trung tâm khu di tích chứa hàng trăm hiện vật được Bảo tàng tỉnh bàn giao về cho Ban quản lý khu di tích để trưng bày từ khi dự án xây dựng khu căn cứ hoàn thành. Tất cả những hiện vật này đều liên quan đến khu căn cứ trong giai đoạn từ khi là Xứ ủy Nam bộ, sau đó là Trung ương Cục miền Nam (thời kháng chiến chống Pháp), và cuối cùng là Tỉnh ủy Bạc Liêu (thời chống Mỹ). Câu chuyện mà những hiện vật đang nằm lặng lẽ trong những tủ kính trưng bày kể ra, lại rất hấp dẫn và sôi động hơn nhiều.
Bên ly trà đậm buổi sáng, ông Phan Văn Thiệt, Trưởng Ban quản lý khu di tích kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện thú vị xung quanh việc sưu tầm những hiện vật đang được trưng bày. Đó là chuyện về cái lu có chiều cao và đường kính hơn 1m, có thể đựng được 70 - 80 đôi nước, được quân cách mạng tịch thu từ nhà cai tổng Trí ở quận Phước Long thời kỳ kháng chiến chống Pháp, mang về căn cứ làm hầm trú ẩn cho đồng chí Lê Duẩn (nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ), nếu tính tuổi đời cái lu đến nay có cả trăm. Sau ngày giải phóng miền Nam, theo lời nhân chứng kể lại, cái lu vẫn còn được chôn đâu đó trong vườn một nhà dân trong vùng, những người đi sưu tầm phải dò tìm từng nhà. Mất mấy năm mới phát hiện ra chủ nhà sau khi tìm thấy có cái lu chôn trong vườn đã đem lên… đựng nước mưa! Cái lu được mang về, gần như nguyên vẹn, bệ vệ chiếm hẳn một góc trong nhà trưng bày. Kề bên đó là chiếc ghe lườn của đồng chí Võ Văn Kiệt dùng trong thời kỳ hoạt động ở đây, cũng được những cán bộ bảo tàng sưu tầm lên tận Vĩnh Thuận (tỉnh Kiên Giang) mang về.
Hơn 40 năm sau khi chiến tranh kết thúc, nhiều người, nhất là thế hệ trẻ chỉ biết về hai cuộc chiến ác liệt chống kẻ thù xâm lược của dân tộc ta qua những bài học trên sách vở. Nhưng có nhiều cách khác để kể về lịch sử, trong đó có chuyện của những hiện vật thời chiến.
Chuyện kể của những hiện vật
Con đường từ thị trấn Phước Long về xã Ninh Thạnh Lợi (huyện Hồng Dân) men theo kênh 6000 gập ghềnh, chông chênh đất đá. Vượt thêm quãng đường vắng từ trung tâm xã về đến Khu căn cứ Tỉnh ủy (còn gọi là Khu căn cứ Cái Chanh) đóng sâu trong ấp Cây Cui, cái nóng hừng hừng cuối tháng Tư như đang thiêu đốt bỗng trở nên dịu mát hơn ở nơi này. Sự yên vắng, tĩnh lặng bao trùm khu di tích được xây dựng rộng rãi, quy mô nhưng lại rất hài hòa với màu xanh giữa vùng cây lá khiến bước chân chúng tôi cũng phải khẽ khàng hơn. Nhà trưng bày nằm ở trung tâm khu di tích chứa hàng trăm hiện vật được Bảo tàng tỉnh bàn giao về cho Ban quản lý khu di tích để trưng bày từ khi dự án xây dựng khu căn cứ hoàn thành. Tất cả những hiện vật này đều liên quan đến khu căn cứ trong giai đoạn từ khi là Xứ ủy Nam bộ, sau đó là Trung ương Cục miền Nam (thời kháng chiến chống Pháp), và cuối cùng là Tỉnh ủy Bạc Liêu (thời chống Mỹ). Câu chuyện mà những hiện vật đang nằm lặng lẽ trong những tủ kính trưng bày kể ra, lại rất hấp dẫn và sôi động hơn nhiều.
Bên ly trà đậm buổi sáng, ông Phan Văn Thiệt, Trưởng Ban quản lý khu di tích kể cho chúng tôi nghe những câu chuyện thú vị xung quanh việc sưu tầm những hiện vật đang được trưng bày. Đó là chuyện về cái lu có chiều cao và đường kính hơn 1m, có thể đựng được 70 - 80 đôi nước, được quân cách mạng tịch thu từ nhà cai tổng Trí ở quận Phước Long thời kỳ kháng chiến chống Pháp, mang về căn cứ làm hầm trú ẩn cho đồng chí Lê Duẩn (nguyên Bí thư Xứ ủy Nam Kỳ), nếu tính tuổi đời cái lu đến nay có cả trăm. Sau ngày giải phóng miền Nam, theo lời nhân chứng kể lại, cái lu vẫn còn được chôn đâu đó trong vườn một nhà dân trong vùng, những người đi sưu tầm phải dò tìm từng nhà. Mất mấy năm mới phát hiện ra chủ nhà sau khi tìm thấy có cái lu chôn trong vườn đã đem lên… đựng nước mưa! Cái lu được mang về, gần như nguyên vẹn, bệ vệ chiếm hẳn một góc trong nhà trưng bày. Kề bên đó là chiếc ghe lườn của đồng chí Võ Văn Kiệt dùng trong thời kỳ hoạt động ở đây, cũng được những cán bộ bảo tàng sưu tầm lên tận Vĩnh Thuận (tỉnh Kiên Giang) mang về.
Cái lu làm hầm trú ẩn cho cố Tổng Bí thư - Lê Duẩn trưng bày tại di tích lịch sử cấp quốc gia Khu căn cứ Tỉnh ủy. Ảnh: Hoàng Lam
Hiện vật “trẻ tuổi” hơn là những lá thư viết tay đã ngả màu thời gian của ông Lê Quân, đặc phái viên khu ủy Tây Nam bộ gửi ông Nguyễn Tài Biển (Tư Biển) - nguyên Đội trưởng Đội Bảo vệ khu căn cứ; hay cây kéo của Thượng tọa Thích Hiển Giác, Ủy viên Ủy ban Mặt trận Dân tộc Giải phóng tỉnh Bạc Liêu, 1 trong 3 người đi vận động Tỉnh trưởng Bạc Liêu - Nguyễn Ngọc Điệp đầu hàng, tạo nên chiến thắng không đổ máu 30/4 ở Bạc Liêu vang dội trong lịch sử. Cây kéo đó dùng để cắt vải may cờ, lá cờ treo lên ngọn me trước chùa Vĩnh Đức ngày 30/4/1975 đặt cạnh bên đã kể thêm một câu chuyện về những ngày sôi sục khói lửa 41 năm trước.
o
Giải :
Vì số 0 là không có gì, rất trừu tượng, không có trong đời sống nên khó tưởng tượng.
HỌC TỐT
Số 0 vừa trừu tượng mà vừa là một vật thể hữa hình. Khi nói là 1 con khỉ, hay hai con dê, chứ không bao giờ là 0 con bò cả, vì nó không có thật. Chỉ trước khi vụ nổ Big Bang xuất hiện thì số 0 mới đúng là 0 chính nghĩa.
Người tinh khôn xuất hiện vào khoảng thời gian nào?
A. Khoảng 60 vạn năm trc
B. Khoảng 15 vạn năm trc
C. Khoảng 4 vạn năm trc
D. Khoảng 10 vạn năm trc
=>Đáp án C:Khoảng 4 vạn năm trc
TL :
Anh hùng Cù Chính Lan (1930-1951)
Quê quán : Quỳnh Lưu, Nghệ An
Tiểu sử :
- Nhập ngũ : 1946
- Hi sinh : 29/12/1952 ở trận đánh đồn Gô Tô
Phong trào công nhân cuối thể kỉ 18 đầu thế kỉ 19 và học thuyết Mác đã khiến cho con người nhânj biết được quyền lợi và nghĩa vụ của chính mình qua ,hiểu biết sâu rộng hơn về nhiệm vụ của mình những điều mà mình xứng đáng được hưởng ,được sở hữu ,qua đó để khích lệ tinh thần đấu tranh chống lại áp bức cường quyền những điều xấu xa ngang trái trong xã hội
Vì điều kiện và cuộc sống không cho phép, xh nguyên thủy không thể tồn tại, nhường chỗ cho xh giai cấp để phát triển hơn nữa. Xh nguyên thủy không có luật lệ lằng nhằng hay tài sản của cải phân chia phức tạp, con ng sống tự do còn xh giai cấp phân chia tài sản, đất đai rõ ràng, những ng thân phận thấp kém phải lm vc cho những ng chức cao hơn, nhiều tiền hơn (có nhiều thời đại giai cấp lắm nhưng nói chung đều phân biệt giàu nghèo)
Xã hội nguyên thủy tan rã khi Người tối cổ dần tiến hóa thành Người tinh khôn. Người tinh khôn đã biết cải tạo công cụ bằng đá để nâng cao năng suất lao động. Sau đó, họ cảm thấy rằng năng suất như vậy là không đủ sống. Do đó, sau khi phát hiện ra kim loại họ đã dùng kim loại để chế tạo ra công cụ.
Một số người, do có khả năng lao động mà dư thừa của cải. Một số khác thì lợi dụng chức vụ để chiếm đoạt một phần của cải dư thừa của người khác. Những người có của cải dư thừa ngày càng trở nên giàu có. Xã hội bắt đầu có sự phân hóa giàu nghèo => Xã hội phân chia giai cấp
Xã hội nguyên thủy tan rã vì tư hữu xuất hiện dẫn đến những người trong thị tộc không thể ăn chung, làm chung. Xã hội bắt đầu hình thành giai cấp. Kể từ đó, xã hội nguyên thủy tan rã.
Công xã đã ban bố và thi hành các sắc lệnh:
- Tách nhà thờ ra khỏi hoạt động của nhà Nước, nhà trường không được dạy kinh thành.
- Giao cho công nhân quản lí những xí nghiệp mà chủ bỏ trốn.
- Quy định về tiền lương tối thiểu, cấm cúp phạt, đánh đập công nhân giảm lao động ban đêm.
- Hoàn trả tiền thuê nhà, hoàn trả nợ.
- Qui định giá bán bánh mì.
- Thực hiện chế độ giáo dục bắt buộc, miễn học phí.
=> Như vậy, có thể khẳng định Công xã Pari khác hẳn nhà nước tư sản và là nhà nước kiểu mới.
1. Nhà nước công xã Pari :
+ Do nhân dân thành lập, bầu ra các đại biểu vào Hội đồng công xã.
+ Ban bố, thi hành các chính sách phục vụ quyền lợi của nhân dân.
=> Công xã Pari là nhà nước kiểu mới - Do dân, vì dân và của dân, khác hẳn nhà nước tư sản bóc lột.
2. Công xã Pa-ri có ảnh hưởng đến các cuộc cách mạng của giai cấp vô sản, cổ vũ tinh thần đấu tranh của giai cấp công nhân.